Analytic
Hotline: 08887 08817

TS. Cấn Văn Lực: ‘Không nên lo lắng thái quá về lạm phát’

“Lo lắng thái quá hay sợ hãi với lạm phát mà không dám làm gì” là điều không nên, vì như thế thì kinh tế lại đình trệ, dẫn đến thiếu nguồn cung và giá lại tăng. Ở Việt Nam, tâm lý lạm phát rất quan trọng, Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực nhận định.

Giải pháp cho kinh tế Việt Nam trước diễn biến mới phức tạp và khó lường

Thủ tướng yêu cầu thời gian tới cần ‘4 ổn định, 3 tăng cường, 2 đẩy mạnh, 1 tiết giảm và 1 kiên quyết không’ trong tình hình mới với những diễn biến phức tạp, khó lường, chưa có tiền lệ.

‘Kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ sau khi giá xăng dầu giảm mạnh’

Đây là yêu cầu của Thủ tướng trước diễn biến giá cả các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu vẫn ở mức cao bất chấp giá xăng dầu đã liên tục giảm mạnh trong tháng 7.

Yên tâm với mục tiêu kiềm chế lạm phát

Theo TS. Cấn Văn Lực, dù áp lực lạm phát cuối năm là rất lớn nhưng Việt Nam có đủ các yếu tố giúp kiềm chế lạm phát mà vẫn đảm bảo nguồn lực cho phục hồi và tăng trưởng.

Thủ tướng chủ trì cuộc họp về kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi, phát triển KTXH

Sau khi Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Fed) nâng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm vào đêm 27/7 và ngân hàng trung ương nhiều nước đã có nhiều đợt tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát tăng mạnh gần đây, sáng 28/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số bộ, ngành bàn về những giải pháp, đối sách phù hợp cả trước mắt và lâu dài để tiếp tục kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.

Phó thủ tướng yêu cầu có ngay biện pháp bình ổn giá thịt lợn

Trước tình trạng giá thịt lợn tăng cao, Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, nguồn cung thịt lợn, thức ăn chăn nuôi và bình ổn giá.

Bức tranh kinh tế vĩ mô 6 tháng đầu năm

Trong báo cáo vĩ mô mới công bố Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) dự báo lạm phát Việt Nam sẽ đạt đỉnh trong quý IV và giảm dần trong năm 2023. Rủi ro biến động tỷ giá, lãi suất trong 6 tháng cuối năm sẽ được kiểm soát. Trong khi đó GDP có thể tăng trưởng chậm lại từ quý IV.

Triển vọng lạc quan của tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm 2022

Ông Michael Kokalari, Kinh tế trưởng VinaCapital cho rằng, GDP của Việt Nam đã tăng mạnh trong quý II và sẽ còn tăng vọt trong quý III/2022 nhờ vào sự tiếp tục gia tăng của tiêu dùng trong nước.

5 nhóm ngành dẫn dắt thị trường chứng khoán nửa cuối năm

Với bối cảnh vĩ mô tốt tại Việt Nam và dấu hiệu lạm phát có thể tạo đỉnh, đại diện VFS đánh giá 5 nhóm ngành hưởng lợi trong giai đoạn nửa cuối năm là ngân hàng, năng lượng tái tạo, dầu khí, xây dựng và đầu tư công.

Việt Nam nhập khẩu lạm phát ở mức độ nào?

Với độ mở lớn, Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng nhập khẩu lạm phát và sẽ ngày càng trầm trọng trong bối cảnh giá nhiều mặt hàng trên thế giới sẽ tiếp tục tăng cao.