Analytic
Hotline: 08887 08817

Ba gợi ý giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục ‘lội ngược dòng’

Chỉ khi các chỉ số vĩ mô được giữ ổn định, nền kinh tế mới hội đủ năng lực chống chịu, có dư địa để chủ động ứng phó có hiệu quả với các diễn biến bất ngờ và phục hồi nhanh chóng sau các biến động đó.

Thị trường trái phiếu Đông Á đạt kỷ lục mới

Những nỗ lực phát hành trái phiếu của Trung Quốc nhằm kích thích nền kinh tế, tổng lượng trái phiếu khu vực đã tăng lên tới gần 23 nghìn tỷ USD vào cuối tháng 6.

Ngân hàng Nhà nước cạn dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ nới lỏng với một loạt các động thái hỗ trợ thanh khoản qua kênh thị trường mở, 3 lần thực hiện điều chỉnh hạ và duy trì các mức lãi suất điều hành ở mức thấp, nới room tăng trưởng tín dụng,.. được NHNN Việt Nam thực thi từ năm 2020, duy trì trong năm 2021 và đến nay, liệu dư địa để NHNN duy trì nới lỏng tiền tệ có còn?

‘Không tăng trưởng bất chấp lạm phát’

Trước áp lực ngày càng gia tăng lên công tác điều hành chính sách vĩ mô trong cuối năm 2022 và năm 2023, các chuyên gia khẳng định Việt Nam vẫn sẽ duy trì "mục tiêu kép", vừa ổn định vĩ mô, vừa giữ đà tăng trưởng.

‘Căng thẳng về room tín dụng không chỉ là chuyện của ngân hàng’

Căng thẳng về room tín dụng được chú ý gần đây, không hẳn chỉ là câu chuyện của ngân hàng. Trong mối quan hệ tương quan, đầu tư công ‘bơm máu’ chậm, kém sẽ gây nên khát vốn, chuyển gánh nặng lên phía ngân hàng, thị trường tài chính.

Thúc đẩy tăng trưởng thời gian tới theo 5 nguyên tắc và 13 nhóm nhiệm vụ

Việt Nam xác định ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội là một mục tiêu ưu tiên vừa mang tính cấp bách, vừa mang tầm chiến lược và cũng là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong thời gian còn lại năm 2022 và những năm tiếp theo, theo Thủ tướng.

'Cần nâng cao sự tự cường của nền kinh tế trong thế giới đầy biến động'

Đây là khuyến nghị của ADB và Ngân hàng Thế giới đưa ra cho Việt Nam nhằm đối phó với sự biến đổi khó lường của kinh tế thế giới.

Chuyên gia IMF: Các yếu tố giúp Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng kinh tế

Theo đánh giá của các chuyên gia IMF, Việt Nam có triển vọng kinh tế đầy lạc quan giữa bối cảnh chậm lại ở những nền kinh tế châu Á khác. Mức lạm phát tương đối thấp của Việt Nam cũng là một ngoại lệ.

Ngân hàng Nhà nước lý giải chưa tăng lãi suất điều hành

Lạm phát tại Việt Nam đang được kiểm soát tốt là một trong những cơ sở quan trọng để Ngân hàng Nhà nước duy trì lãi suất điều hành, không thay đổi nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cũng như đảm bảo khôi phục nhanh nền kinh tế.

Nguy cơ đà phục hồi kinh tế chậm lại nếu không có giải pháp kịp thời

Đây là nhận định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng trước rủi ro về biến động giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào, thị trường thế giới chậm phục hồi và việc điều chỉnh chính sách của các nước.