10 chính sách đột phá về nhà ở xã hội trong Nghị quyết 201
Thành lập Quỹ Nhà ở quốc gia, giao chủ đầu tư dự án không qua đấu thầu là những điểm mới đáng chú ý trong Nghị quyết 201 của Quốc hội.
Thành lập Quỹ Nhà ở quốc gia, giao chủ đầu tư dự án không qua đấu thầu là những điểm mới đáng chú ý trong Nghị quyết 201 của Quốc hội.
Quốc hội thông qua nghị quyết thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho nhà ở xã hội như nới lỏng đối tượng được thuê, mua nhà, tạo điều kiện cho chủ đầu tư.
148 dự án, khu đất tại Hà Nội với tổng diện tích khoảng 840ha được thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại theo Nghị quyết 171 của Quốc hội.
Toàn văn Nghị quyết số 198/2025/QH15 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Nghị quyết này được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17 tháng 5 năm 2025.
Trong phiên họp ngày hôm nay, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết số 198/2005/QH15 về một số cơ chế chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết với hàng loạt chính sách ưu đãi thuế, tín dụng và pháp lý nhằm tạo đà cho kinh tế tư nhân phát triển trong giai đoạn mới.
Nếu hệ thống hậu kiểm không đủ mạnh, nhiều đại biểu Quốc hội cảnh báo nguy cơ doanh nghiệp sẽ lợi dụng "kẽ hở" này trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Đại biểu Quốc hội đề xuất miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 5 năm từ khi có lãi, để hỗ trợ các công ty khởi nghiệp (startup) vượt qua giai đoạn đầu khó khăn.
Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Hải Phòng với nhiều nội dung đột phá về quản lý cũng như mức độ phân quyền.
Đề xuất bỏ quyền chất vấn của HĐND bị nhiều đại biểu Quốc hội phản đối, cho rằng điều này làm suy yếu cơ chế giám sát tư pháp địa phương và đi ngược tinh thần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, đưa quy mô nền kinh tế đạt trên 500 tỷ USD.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị cơ quan soạn thảo sớm hoàn thiện hai nghị định quy định chi tiết thi hành hai nghị quyết quan trọng của Quốc hội về đất đai, bất động sản.
Hàng loạt động thái của Chính phủ, Quốc hội trong thời gian gần đây đang thể hiện quyết tâm của các cơ quan quản lý trong nỗ lực tháo gỡ các vướng mắc, củng cố niềm tin của nhân dân và khơi thông nguồn lực cho phát triển.
Để điện hạt nhân Ninh Thuận vận hành thương mại chậm nhất vào năm 2031 đòi hỏi cơ chế cụ thể cho chủ đầu tư, bên cạnh Nghị quyết Quốc hội vừa thông qua.