Công bố thêm 28 nhà tái chế đủ năng lực
Bộ Tài nguyên và môi trường công bố thêm 28 nhà tái chế có đủ năng lực để hỗ trợ doanh nghiệp thực thi công cụ chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Bộ Tài nguyên và môi trường công bố thêm 28 nhà tái chế có đủ năng lực để hỗ trợ doanh nghiệp thực thi công cụ chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Doanh nghiệp tái chế các loại chất thải nguy hại, có giá trị thấp sẽ nhận được hỗ trợ từ công cụ chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Năm 2024, công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất chính thức đi vào hiệu lực, hứa hẹn mở ra “ánh sáng cuối đường hầm” cho ngành công nghiệp tái chế vốn lạc hậu, manh mún suốt hàng chục năm.
Bên cạnh “động cơ đẩy” là chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), ngành công nghiệp tái chế cần thêm “động cơ kéo” là chính sách quy định về thị trường tái chế để thực sự phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn.
Công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được kỳ vọng sẽ tạo ra hỗ trợ cho các nhà tái chế đạt chuẩn về chất lượng cũng như đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.
Theo Nhóm công tác về môi trường tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất bao bì phải mua lại vật liệu tái chế, qua đó thực thi hiệu quả hơn công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Hội đồng EPR quốc gia được thành lập với nhiệm vụ tư vấn, giúp đỡ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường thực hiện cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – EPR.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, tiền thu được từ công cụ thu gom, tái chế bắt buộc (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – EPR) sẽ được sử dụng để hỗ trợ ngành công nghiệp tái chế, tuy nhiên cần theo hướng khuyến khích thay vì trợ cấp để đạt được hiệu quả.
Thay đổi thiết kế, quy trình sản xuất theo hướng tuần hoàn là hàm ý của công cụ chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Các quy định về công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được đặt ra tại Luật Bảo vệ môi trường 2020 và nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn luật, yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm thu gom, tái chế bắt buộc. Nếu vi phạm, mức phạt hành chính có thể lên đến 2 tỷ đồng.
Truyền thông, giáo dục, lan tỏa thông điệp chung tay vì một Việt Nam xanh – sạch – đẹp, hướng tới thay đổi nhận thức, hành vi người tiêu dùng là bước đi đầu tiên của nhóm doanh nghiệp ngành hàng bao bì chuẩn bị cho thực thi công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hay thị trường tín chỉ carbon là những công cụ bảo vệ môi trường dựa trên cơ chế thị trường, đặt nguồn lợi về tài chính làm động lực cho sự thay đổi mang tính bền vững.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 đưa ra quan điểm mới trong quản lý rác thải rắn là “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, thể hiện qua những công cụ chính sách như trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), thu phí rác thải theo khối lượng.
Theo bà Nguyễn Hoàng Phượng, chuyên gia tư vấn chính sách và pháp luật, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không chỉ là công cụ chính sách mà còn là bước ngoặt về cải cách phương thức quản lý chất thải rắn.