Analytic
Hotline: 08887 08817

3 yếu điểm của ngành công nghiệp

Một trong những vấn đề đáng chú ý của ngành công nghiệp trong nước là việc phát triển công nghiệp chưa tận dụng được lợi thế cạnh tranh của các địa phương và vùng kinh tế để hình thành các chuỗi giá trị công nghiệp.

‘Sẽ sắp sếp lại hệ thống kinh doanh xăng dầu theo hướng giảm tầng nấc’

Hệ thống kinh doanh xăng dầu đang có tình trạng đa tầng nấc, nên bị rối trong những tình huống đứt gãy nguồn cung như hiện nay. Việc này cũng làm tăng chi phí và được cộng vào giá bán lẻ, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên nhìn nhận.

Tương lai mịt mù của 4 dự án BOT nhiệt điện than

Trước thực trạng gặp khó trong triển khai, gian nan thu xếp vốn nhiều năm qua của 5 dự án nhiệt điện than (6.800MW), Bộ Công thương nêu quan điểm giữ lại trong quy hoạch điện VIII để tránh rủi ro pháp lý, đền bù nhà nước.

Đến 21/10, Việt Nam ước xuất siêu 8 tỷ USD năm 2022

Tính đến ngày 21/10, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 620 tỷ USD, đặc biệt, xuất siêu gần 8 tỷ USD.

Vì sao Việt Nam vẫn 'đuối' trong chuỗi cung ứng toàn cầu?

Mặc dù mức độ tham gia chuỗi cung ứng lớn, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn hạn chế trong phần giá trị gia tăng, năng lực khá thấp cả về quản lý sản xuất và trình độ công nghệ.

Điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam thiệt hại hàng tỷ đồng mỗi ngày

Việc dừng khai thác phần công suất chưa có giá điện của dự án điện mặt trời Trung Nam – Thuận Nam từ 1/9/2022 đã gây thiệt hại cho dự án khoảng 80 tỷ đồng.

Chỉ bổ sung 4 dự án điện LNG mới trong Quy hoạch điện VIII

Đây là đề xuất mới nhất của Bộ Công thương trình Thủ tướng liên quan tới phê duyệt đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.

Lối thoát cho loạt dự án điện mặt trời

Bộ Công thương vừa đề xuất Thủ tướng về nguyên tắc cho phép tiếp tục triển khai các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư đến năm 2030 để tránh rủi ro pháp lý và lãng phí tài sản xã hội.

Mỗi năm cần khoảng 13 tỷ USD để phát triển nguồn điện

Theo Bộ Công thương, tổng vốn đầu tư cho phát triển nguồn điện từ nay đến 2030 khoảng 90 -128 tỷ USD.

Nhiều vướng mắc chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ

Nhiều vướng mắc về chính sách (thuế, thu hút đầu tư FDI…) đang chờ tháo gỡ là một phần nguyên nhân khiến mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ của Chính phủ chưa đạt như kỳ vọng.