Biến đổi khí hậu đe dọa sản xuất cà phê do diện tích đất để canh tác bị thu hẹp, và chất lượng cũng như sản lượng hạt cà phê sụt giảm.
Thị trường cà phê thế giới từ lâu đã được “thống trị” bởi hạt arabica. Tuy nhiên, hạt cà phê robusta, loại cà phê chính của Việt Nam, đang dần được ưa chuộng nhiều hơn trên thế giới.
Trải qua 2 năm đại dịch, ngành F&B đã có nhiều biến động khiến cho nhiều chuỗi cà phê ngoại gặp khó trong việc bám trụ thị trường Việt Nam.
Sở hữu số lượng đối tác nhượng quyền lớn, nhưng Milano Coffee chưa bao giờ xem đấy là điểm mạnh, thay vào đó chuỗi cà phê đã tập trung vào sản phẩm với niềm tin tất cả những gì họ có, hoặc mất đều đến từ yếu tố này.
Công ty TNHH Nestlé Việt Nam cho biết sẽ tăng cường hợp tác với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các đối tác, nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp tái sinh và phát thải thấp, góp phần thực hiện lộ trình hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Trong khi hầu hết người dùng đang cố gắng giữ chặt túi tiền, thì ở ngành F&B, sức mua với các mặt hàng như đồ ăn nhanh, trà sữa vẫn tồn tại, tạo ra dòng chảy của thị trường và là yếu tố thúc đẩy nền kinh tế tiêu dùng Việt Nam.
Đến nay, chuỗi cà phê Katinat đã liên tục mở rộng và đạt mốc 50 cửa hàng, chủ yếu tại TP. HCM, các tỉnh lân cận phía Nam như: Đồng Nai, Bình Dương, Mỹ Tho, Cần Thơ, Đà Lạt và gần đây là thị trường Hà Nội.
Sau 10 năm chính thức có mặt tại Việt Nam, Starbucks hiện có 85 cửa hàng trên toàn quốc. Có thể xem đây là một con số khiêm tốn so với các chuỗi cà phê dẫn đầu như: Highlands Coffee, The Coffee House hay Phúc Long.
Phía Momentum Works từng đánh giá, trà sữa là một ngành công nghiệp mà 90% cửa hàng thất thu, do các sản phẩm dễ sao chép và các vấn đề về chuỗi cung ứng.
Ước đoán với mỗi ly cà phê bán ra ở Việt Nam, chi phí mặt bằng chiếm khoảng 4.000 đồng ở Milano Coffee, khoảng 9.000 - 10.000 đồng ở Highlands Coffee và The Coffee, và cá biệt ở Starbucks lên tới 14.000 đồng.