Analytic
Hotline: 08887 08817

Cần đặc biệt lưu tâm đến rủi ro lạm phát

Xung đột Nga – Ukraine gia tăng căng thẳng cho chuỗi cung ứng toàn cầu, từ đó kéo theo áp lực lạm phát đối với Việt Nam.

Giá xăng dầu đạt đỉnh khiến CPI tăng mạnh 1%

Sau 2 lần điều chỉnh tăng mạnh trong tháng 2, giá xăng có loại đã đạt đỉnh 17 năm qua, dẫn đến nhiều hàng hóa, dịch vụ đang dần đắt đỏ hơn.

Đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2022 đạt 6 – 6,5%

Cùng với mức lạm phát bình quân 4%, đây là nội dung chính của Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 mà Quốc hội vừa thông qua.

Nhiều mặt hàng đắt hơn khiến CPI tháng 11 tăng 0,32%

Đợt tăng giá xăng dầu vào cuối tháng 10 và giữa tháng 11 đã tác động mạnh lên CPI tháng này.

Giá nhiên liệu tăng gây áp lực lên lạm phát

Dự báo lạm phát ở mức 2,1% trong năm nay, và tăng lên mức 3,5% trong năm 2022.

CPI tháng 10 vẫn giảm 0,2% dù giá xăng tăng liên tục

Lo ngại về lạm phát tăng cao do chịu sức ép lớn từ việc điều chỉnh giá xăng vẫn chưa thành sự thật khi CPI tháng 10 tiếp tục giảm 0,2% so với tháng trước.

CPI tháng 9 giảm 0,62% do hàng loạt chính sách hỗ trợ người dân

Giá thuê nhà, học phí năm học mới, giảm giá điện, giá thực phẩm giảm đã tác động lớn lên CPI tháng 9.

Lượng thực, thực phẩm đắt hơn trong mùa dịch khiến CPI tăng tiếp 0,25%

Tổng cục Thống kê cho biết, nhu cầu tích trữ lương thực, thực phẩm tăng cao tại các khu vực thực hiện giãn cách xã hội khiến các mặt hàng này trở nên đắt đỏ hơn, tác động lớn lên CPI tháng 8.

CPI tháng 7 tăng 0,62% khi nhiều mặt hàng đắt đỏ hơn trong mùa dịch

Do tâm lý lo ngại thiếu hàng hóa trong mùa dịch Covid-19, người dân đã tăng cường tích trữ thời gian qua khiến giá nhiều mặt hàng hóa tăng cao hơn.

Nhiều mặt hàng đắt đỏ hơn khiến CPI tháng 6 tăng tiếp

Hàng loạt mặt hàng tăng giá gồm xăng dầu, điện, nước sinh hoạt, gas vật liệu bảo dưỡng nhà ở... khiến chi phí sinh hoạt của người dân cao hơn trong tháng 6.