Lối thoát cho hàng trăm dự án nhà ở bế tắc vì không có đất ở
Các dự án nhà ở thương mại không có đất ở sắp tới sẽ được tháo gỡ nút thắt rất lớn về điều kiện thực hiện nhờ việc thí điểm Nghị quyết của Quốc hội.
Các dự án nhà ở thương mại không có đất ở sắp tới sẽ được tháo gỡ nút thắt rất lớn về điều kiện thực hiện nhờ việc thí điểm Nghị quyết của Quốc hội.
Đề xuất xây dựng Nghị quyết của Quốc hội cho phép thí điểm triển khai dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mà đất đó không phải là đất ở.
Giữa lúc hàng trăm dự án nhà ở thương mại không có đất ở đang bế tắc do quy định của Luật Đất đai vừa được ban hành thì tia hy vọng mới lại le lói nhờ một đề xuất mới.
Loại được đất thực hiện dự án nhà ở thương mại, điều kiện thu hồi đất, thuê đất trả tiền hàng năm... là ba trong nhiều vấn đề lớn của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã được thống nhất, chỉnh lý, hoàn thiện.
Quy định việc nhà nước thu hồi đất hay doanh nghiệp tự thỏa thuận với người dân để phát triển dự án nhà ở thương mại vẫn là một trong những vấn đề tiếp tục gây tranh luận sôi nổi trên nghị trường Quốc hội.
Quan ngại thất thu ngân sách khi cho phép các loại đất khác không phải đất ở được làm dự án nhà ở thương mại.
Chính quyền TP. HCM đã gợi mở lối thoát cho các dự án nhà ở thương mại bị từ chối chấp thuận chủ trương đầu tư.
Việc bỏ quy định bố trí 20% diện tích đất trong dự án nhà ở thương mại, khu đô thị để xây dựng nhà ở xã hội được nhiều chuyên giá đánh giá sẽ là điểm đột phá mới trong chính sách phát triển nhà ở xã hội trong thời gian tới.
Các dự án nhà ở thương mại gây khiếu nại, khiếu kiện phức tạp, tập trung đông người trên địa bàn Bình Dương sẽ bị thanh tra.
Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực đã công nhận chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại là nhà đầu tư “có quyền sử dụng đất ở hợp pháp và các loại đất khác” nhưng vẫn “bỏ sót” những nhà đầu tư có quyền sử dụng đất nông nghiệp hoặc có quyền sử dụng đất phi nông nghiệp dẫn đến hằng trăm dự án bất động sản đang “đứng hình”.
Từ những năm 90 của thế kỷ trước, nhiều dự án nhà ở thương mại, văn phòng tại Hà Nội đã được phê duyệt, triển khai. Trong số này, không ít trường hợp đến thời điểm hiện tại vẫn chờ giải quyết vướng mắc.
Nếu được UBND TP. HCM phê duyệt, sẽ có quy trình rõ ràng về các bước lập thủ tục đầu tư dự án nhà ở thương mại.
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. HCM, quy định về công nhận chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại trong Nghị định 30/2021/NĐ-CP mới ban hành tiếp tục gây khó cho doanh nghiệp.
Nghị định mới quy định các dự án nhà ở thương mại từ 2ha trở lên ở đô thị lớn phải dành 20% quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội.