Analytic
Hotline: 08887 08817

Đâu là con đường thoát khỏi đại dịch hợp lý nhất?

Theo tổng giám đốc HSBC Việt Nam, tăng cường hợp tác không chỉ giúp các quốc gia thoát khỏi đại dịch êm thấm, mà còn giúp giảm thiểu chi phí lâu dài, tối đa lợi ích từ những nỗ lực tái thiết.

Sàn thương mại điện tử nước ngoài phải thành lập văn phòng tại Việt Nam

Theo các quy định mới tại Việt Nam, thương mại điện tử được xác định là ngành nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Những nghịch lý trong xã hội số

Có đến 2.800 dịch vụ công trực tuyến nhưng năng lực về chính phủ điện tử của Việt Nam vẫn xếp ở mức thấp khi trong 2 năm vừa qua chỉ có 117 nghìn lượt sử dụng dịch vụ công trực tuyến.

Hình thành tâm thế trên “đường đua mới”

Để không bị tụt lại phía sau khi Covid-19 bị chặn đứng nhờ các loại thuốc đặc trị và độ phủ vaccine đạt tới đỉnh, công tác chuẩn bị ngay từ bây giờ là phương án tốt nhất và duy nhất mà các doanh nghiệp có thể làm.

Thời điểm phù hợp để ‘nghĩ lớn, làm lớn, nghĩ khác, làm khác’

Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, trong bối cảnh bất định, khó lường, sự thay đổi và thích ứng từ chính trong từng doanh nghiệp là điều quan trọng và mang ý nghĩa quyết định nhất.

Hai yếu tố tạo sức bật cho kinh tế Việt Nam 2022

Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á Nguyễn Minh Cường nhìn nhận, năm 2022 sẽ có nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam phục hồi và bứt phá.

Tổng bí thư nhấn mạnh 5 định hướng cho phát triển kinh tế xã hội năm 2022

Năm 2022, cùng với toàn thế giới, Việt Nam sẽ tiếp tục phải đối mặt với “Kẻ thù vô hình – Covid-19”. Do đó phải đổi mới, sáng tạo hơn; Chính phủ, chính quyền các địa phương càng phải liêm chính, kỷ cương, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn; toàn Đảng, toàn dân, toàn quân càng phải đoàn kết... Chỉ có như vậy mới có thể hoàn thành được những mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra cho năm 2022.

Hình hài nền kinh tế hậu Covid-19

Một thay đổi lớn trong nền kinh tế hậu đại dịch là sự xuất hiện của hệ sinh thái kết hợp các ngành nghề khác nhau, từ đó có thể tạo ra những công ty mới làm thay đổi cục diện.

Kỷ lục đầu tư vào thương mại điện tử và fintech

Những năm qua, Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh cả về tỷ lệ người dân sử dụng internet, cũng như số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm.

Đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2022 đạt 6 – 6,5%

Cùng với mức lạm phát bình quân 4%, đây là nội dung chính của Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 mà Quốc hội vừa thông qua.