Analytic
Hotline: 08887 08817

Doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị cho công cụ tái chế, thu gom bắt buộc như thế nào? (Phần 2)

Đầu tư vào các dự án thu gom, tái chế là giải pháp quan trọng để nâng cao tỷ lệ rác thải nhựa được thu gom, xử lý đúng cách.

PRO Việt Nam tổ chức hội nghị thành viên thường niên 2022

Sau hơn 2 năm thành lập và phát triển, ngày 24/3, PRO Việt Nam đã tổ chức hội nghị thành viên thường niên năm 2022 tại TP.HCM để tổng kết các hoạt động của năm vừa qua và định hướng hoạt động trong thời gian tới.

Lộ trình triển khai kinh tế tuần hoàn

Muộn nhất là đến hết năm 2023 Việt Nam sẽ có kế hoạch hành động quốc gia về kinh tế tuần hoàn, làm cơ sở để triển khai toàn diện các giải pháp thúc đẩy mô hình này.

Coi chất thải rắn là tài nguyên quan trọng

Đây là quan điểm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Trần Hồng Hà tại phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội vừa qua.

Đến siêu thị đổi rác lấy quà

Chương trình ngày hội đổi rác tái chế lấy quà mang lên “Mẹ ơi! Con muốn sống xanh” diễn ra tại các siêu thị Co.opmart, do Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) và Saigon Co.op phối hợp tổ chức.

Doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị cho công cụ tái chế, thu gom bắt buộc như thế nào? (Phần 1)

Truyền thông, giáo dục, lan tỏa thông điệp chung tay vì một Việt Nam xanh – sạch – đẹp, hướng tới thay đổi nhận thức, hành vi người tiêu dùng là bước đi đầu tiên của nhóm doanh nghiệp ngành hàng bao bì chuẩn bị cho thực thi công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).

Thiết kế sinh thái để hướng tới kinh tế tuần hoàn

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, nền kinh tế tuần hoàn đúng nghĩa cần có định hướng ngay từ đầu, tức là sản phẩm, bao bì phải được thiết kế phù hợp với mục tiêu thu gom, tái chế, xử lý có hiệu quả thay vì chỉ hô hào ở công đoạn thu gom, xử lý.

Doanh nghiệp chung tay vì môi trường và khí hậu

Năm 2022 đánh dấu mốc là năm đầu tiên thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020, cũng là năm đầu triển khai quyết liệt các hành động hướng tới cam kết trung hòa phát thải carbon vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26.

Bảo vệ môi trường bằng cơ chế thị trường

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hay thị trường tín chỉ carbon là những công cụ bảo vệ môi trường dựa trên cơ chế thị trường, đặt nguồn lợi về tài chính làm động lực cho sự thay đổi mang tính bền vững.

Thêm nguồn vốn khủng tài trợ phát triển bền vững tại Việt Nam

HSBC Việt Nam mới đây công bố cam kết thu xếp nguồn vốn lên tới 12 tỷ USD tài trợ trực tiếp và gián tiếp cho các dự án bền vững của Việt Nam và các doanh nghiệp tại Việt Nam đến năm 2030.