Analytic
Hotline: 08887 08817

Đồng nát, ve chai, làng nghề tái chế được hưởng lợi từ chính sách EPR

Theo đại diện Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam), những người đồng nát, ve chai, tái chế tự phát là “tài sản quý của Việt Nam”. Nhóm phi chính thức này nếu nhận được hỗ trợ từ chính sách sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cho kinh tế tuần hoàn.

Mức phí đóng góp cho công cụ thu gom, tái chế bắt buộc sẽ được sử dụng như thế nào?

Theo ông Phan Tuấn Hùng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và môi trường, mức phí đóng góp cho hoạt động thu gom, tái chế và xử lý rác thải nguy hại bắt buộc để nhằm mục đích khuyến khích doanh nghiệp thay đổi thiết kế sản phẩm cũng như phương thức sản xuất, kinh doanh theo hướng thân thiện với môi trường.

Lộ trình nào giúp loại bỏ carbon trong chuỗi cung ứng?

Theo HSBC và BCG, chuỗi cung ứng không phát thải có thể đạt được theo bảy nguyên tắc chính.

Hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và nhà tái chế

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, công cụ tái chế, thu gom bắt buộc (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – EPR) cần phải đủ để tạo động lực thúc đẩy đầu tư vào thị trường tái chế.

Kinh tế tuần hoàn: Đề xuất của những doanh nghiệp tiên phong

Quy định về kinh tế tuần hoàn cần ban hành sớm, có cơ chế khuyến khích rõ ràng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp sáng tạo, tạo ra thay đổi thực chất.

Phát triển kinh tế tuần hoàn: Cần một ‘cú hích’ về chính sách

Thiếu sự liên kết, hợp tác, thiếu mô hình phù hợp và chính sách chưa rõ ràng là nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam chậm chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn.

Thúc đẩy phân loại rác tại nguồn: Từ chính sách tới truyền thông

Bên cạnh các quy định, công cụ chính sách, cần có thêm những hoạt động truyền thông, giáo dục giúp nâng cao trách nhiệm và nhận thức của người tiêu dùng để việc phân loại rác thải tại nguồn đạt hiệu quả cao, tạo thuận lợi cho ngành công nghiệp tái chế.

Hội An phục hồi du lịch với kinh tế tuần hoàn

Giảm thiểu rác thải nhựa, thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn là hướng đi được chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp du lịch Hội An lựa chọn để phục hồi và phát triển bền vững ngành du lịch hậu Covid-19.

Quy định thu gom, tái chế bắt buộc: Doanh nghiệp sợ cơ chế xin – cho, sợ nhóm lợi ích

Công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không phải là vạn năng, cần tạo ra cơ chế thực thi minh bạch, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên liên quan để đạt được mục đích như kỳ vọng trong quản lý chất thải rắn.

Có chính sách tốt, không khó để nâng cao tỷ lệ tái chế

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội Nhựa tái sinh, khi thực thi công cụ chính sách Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất (EPR), ngành công nghiệp tái chế Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội để phát triển mạnh mẽ, qua đó vừa giải quyết vấn nạn môi trường, vừa nâng cao năng lực cạnh tranh.