Analytic
Hotline: 08887 08817

Trọng tài và hòa giải: biện pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả ngoài tòa án

Biện pháp tốn kém nhất để giải quyết việc xâm phạm quyền là tiến hành kiện tụng tại tòa nơi có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ, đặc biệt khi quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp bị các ‘‘đối thủ’’ xâm phạm trong cùng hoặc không cùng hệ thống pháp luật.

Dogecoin: “Chú cún” cần tìm chủ

Từ sau khi xuất hiện vào năm 2009 và được sử dụng trong giao dịch hàng hóa đầu tiên vào năm 2010, Bitcoin đã tạo ra một cơn sốt trên toàn cầu. Và từ đó, vô số những loại điện tử khác như Ethereum, Binance Coin… ra đời. Dogecoin là một đồng tiền nổi tiếng trong số này, không chỉ vì độ phổ biến của đồng tiền mà còn là những vấn đề sở hữu trí tuệ xung quanh nó.

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ với hàng hóa nhập khẩu vi phạm

Khi phát hiện ra một loại hàng hóa nhập khẩu nào đó có dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp phải làm gì để có thể bảo vệ được lợi ích và tài sản trí tuệ của mình?

Xây dựng thành công nhãn hiệu chứng nhận “Nhãn Sơn La”

Vào tháng 3/2021, nhãn hiệu chứng nhận “Nhãn Sơn La” đã được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam trao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Việc đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Nhãn Sơn La” là sự khẳng định về danh tiếng và chất lượng nông sản của tỉnh Sơn La, tạo nền tảng vững chắc giúp những sản phẩm từ quả nhãn của tỉnh vươn ra thị trường trong nước và quốc tế.

Duolingo: “Chiếc” cú xanh được người Việt sử dụng nhiều nhất để học tiếng Anh

Bạn muốn thông thạo một ngoại ngữ? Công nghệ đã đem đến cho tất cả mọi người cơ hội học ngôn ngữ một cách dễ dàng hơn. Kể từ năm 2012, ứng dụng Duolingo với linh vật con cú của mình đã biến việc học ngoại ngữ trở thành một trải nghiệm thú vị cho hơn 500 triệu người học ở 194 quốc gia với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học.

Doanh nghiệp cần làm gì khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm?

Khi một tài sản trí tuệ càng có giá trị, thì khả năng tài sản đó bị các doanh nghiệp khác lợi dụng và xâm phạm càng cao. Vậy các doanh nghiệp thường có chiến lược như thế nào để ngăn chặn các bên khác xâm phạm sở hữu trí tuệ của mình?

Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và quyền tác giả trên phạm vi quốc tế

Khi muốn đăng ký bảo hộ quốc tế về sáng chế và nhãn hiệu, doanh nghiệp sẽ sử dụng Hệ thống PCT và Hệ thống Madrid. Vậy, khi muốn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quốc tế, doanh nghiệp có thể thông qua những thủ tục nào? Và quyền tác giả liệu có hiệu lực quốc tế?

Emoji và bản quyền sở hữu trí tuệ

Mọi người đều thích sử dụng emoji. Chắc chắn rồi! Chúng thú vị và màu sắc. Chúng có thể giúp cho người dùng thể hiện những biểu cảm đáng yêu, sự dí dỏm và những ý tưởng tuyệt vời. Chính vì vậy, giới trẻ và đặc biệt là Gen Z rất thích sử dụng emoji trên không gian mạng.

Cách đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế và nhãn hiệu ở nhiều quốc gia

Khi doanh nghiệp muốn đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nhiều quốc gia, tốt nhất là họ nên đăng ký bảo hộ quốc tế thông qua các hiệp ước, thỏa ước và nghị định mà nước họ tham gia. Bằng cách này người nộp đơn có thể tiết kiệm được nhiều tiền, thời gian và sức lực.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài

Khi muốn xuất khẩu hay kinh doanh ở nước ngoài, doanh nghiệp thường có xu hướng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu ở các nước xuất khẩu. Theo quy định, doanh nghiệp có ba cách chính để đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước khác.