Thị trường gọi xe: Cơ hội chiếm lĩnh ngôi vương của Xanh SM
Tốc độ phủ sóng và chiếm lĩnh thị phần là hiếm thấy, Xanh SM được nhận định sẽ sớm vượt qua Grab để thống lĩnh ngôi vị số 1 tại thị trường Việt Nam.
Tốc độ phủ sóng và chiếm lĩnh thị phần là hiếm thấy, Xanh SM được nhận định sẽ sớm vượt qua Grab để thống lĩnh ngôi vị số 1 tại thị trường Việt Nam.
Gojek hiện đã không còn nằm trong số ba ứng dụng gọi xe và giao đồ ăn hàng đầu tại Việt Nam, nhất là khi có thêm sự xuất hiện của Xanh SM.
Nhờ có sự chung tay của các nhà sản xuất, ứng dụng gọi xe, công ty khởi nghiệp, từ đầu đường cho tới cuối ngõ, những chiếc xe điện đã ngày một trở nên phổ biến và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, hướng tới hình thành hệ sinh thái giao vận xanh trên cả nước.
Trước đó, mối lương duyên giữa hai ứng dụng gọi xe bắt đầu vào cuối năm 2020, khi Grab và Gojek được cho là đã đồng ý về một số điều khoản của thỏa thuận sáp nhập.
Be Group hiện nắm giữ 35% thị phần trong lĩnh vực gọi xe công nghệ, và hướng tới có lãi EBITDA trong năm tài chính 2024
Việc Baemin thu hẹp hoạt động gần đây đồng nghĩa thị trường gọi xe công nghệ sắp tới sẽ có những biến động đáng kể, và không loại trừ khả năng các hãng gọi xe sẽ chia lại thị phần, bao gồm những nền tảng năng nổ như Gojek và Xanh SM.
Hợp tác gần đây của MoMo và Grab hứa hẹn sẽ mang đến trải nghiệm số hóa toàn diện cho người dùng Việt, từ việc gọi xe, giao hàng, đặt đồ ăn, đi chợ online cho đến thanh toán cho những nhu cầu này.
Xuất ngoại chỉ sau 6 tháng ra mắt, GSM đang cho thấy bản lĩnh cũng như dáng dấp của một start-up gọi xe quốc tế, đồng thời sở hữu nhiều lợi thế khi cạnh tranh sòng phẳng với những tên tuổi lớn như Grab, Gojek để định hình lại thị trường gọi xe tại Đông Nam Á.
Không chỉ thúc đẩy dịch vụ gọi xe điện, Be Group còn nỗ hoàn thiện hệ sinh thái di chuyển xanh thông qua hợp tác với VinFast và Cake by VPBank nhằm hỗ trợ tài xế chuyển đổi từ xe xăng truyền thống sang các mẫu xe điện hóa.
Công ty cổ phần Di chuyển xanh và thông minh GSM chính thức triển khai dịch vụ vận chuyển bằng xe máy điện Xanh SM Bike tại Hà Nội. Đây là bước khởi đầu cho kế hoạch phủ sóng 5 tỉnh thành trong năm nay, với số lượng lên đến 60.000 xe.
Theo CEO GSM, lợi thế của Xanh SM là phát triển hệ sinh thái dịch vụ xe điện từ đầu, thay vì dịch chuyển từ xe xăng sang xe điện như các ứng dụng lớn trên thế giới như: Grab, Uber, Gojek, Kakao Mobility, Didi hay Ola.
Với việc bắt tay cùng VinFast và GSM, rất có thể Kakao Mobility của Hàn Quốc sẽ chia lại thị phần ứng dụng taxi công nghệ, sau khi hãng này từng thử nghiệm dịch vụ gọi xe tại Việt Nam vào đầu năm 2020 tại Đà Nẵng và Hội An.
Từng đặt mục tiêu tăng trưởng 5 lần và trở thành nền tảng gọi xe lớn nhất Việt Nam, nhưng Kỳ lân Zoomcar đến từ Ấn Độ mới đây đã phải tuyên bố đóng cửa với lý do thị trường "khó khăn".
Cán mốc hòa vốn sau 4 năm ra mắt thị trường và liên tục tăng trưởng bằng 2 chữ số, Ahamove chính thức ghi dấu là ứng dụng gọi xe giao hàng đầu tiên tại Việt Nam có lãi.