Tổng thống Trump đến Hàn Quốc bàn về vấn đề Triều Tiên và thâm hụt thương mại
Tổng thống Donald Trump đã tới Hàn Quốc hôm nay (7/11) bắt đầu chuyến công du kéo dài hai ngày tại nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đến thủ đô Bắc Kinh vào thứ Tư (11/8) và có buổi đối thoại quan trọng với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có vẻ sẽ không muốn thay đổi lập trường của Trung Quốc đối với vấn đề Bắc Triều Tiên khi ông đến thăm Bắc Kinh trong tuần này, nhưng ông có thể sẽ nhắm đến một số thay đổi trong thương mại giữa hai nước.
Về kinh tế, tổng thống Trump dự kiến sẽ tập trung vào sự mất cân bằng thương mại. Sau cuộc đối thoại kinh tế toàn diện tháng 7 ở Washington, cả hai nước đều bày tỏ sự quan tâm của mình đối với việc thu hẹp thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc.
Trong chuyến công du châu Á kéo dài 12 ngày của mình, tổng thống Trump sẽ muốn ký kết được nhiều giao dịch hàng tỷ đô la để thu hẹp khoảng cách này.
Theo phái đoàn kinh doanh đi cùng với tổng thống, các hợp đồng thương mại sẽ tập trung vào việc Trung Quốc mua các sản phẩm năng lượng và nông nghiệp của Mỹ, cũng như máy bay và các máy móc công nghiệp khác. Các giám đốc điều hành trong chuyến đi của ông bao gồm các nhà lãnh đạo từ Boeing, Cheniere Energy, Texas LNG Brownville, DowDuPont và Hội đồng xuất khẩu đậu nành của Mỹ.
Nhiều nhân vật trong cộng đồng doanh nghiệp Mỹ quan ngại rằng việc đặt quá nhiều nỗ lực vào vấn đề giảm thâm hụt thương mại của ông Trump có thể làm xao lãng các vấn đề lớn hơn đang thách thức mối quan hệ Mỹ - Trung như việc tiếp cận thị trường và cạnh tranh trong các ngành công nghiệp trong tương lai.
James McGregor, Chủ tịch APCO Worldwide tại Trung Quốc, cho biết: "Vấn đề quan tâm của tôi là chính quyền tổng thống Trump sẽ đến và ký kết một loạt thỏa thuận và bản ghi nhớ".
Ông William Zarit, Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Trung Quốc, nói rằng trường hợp tốt nhất theo tổng thống Trump được gọi là "một cách xử lý chủ động và tương hỗ".
"Trung Quốc sẽ thấy rằng họ đang quan tâm mở các ngành công nghiệp khác nhau cho đầu tư nước ngoài và các sản phẩm của Hoa Kỳ thực sự sẽ giúp ích cho người dân Trung Quốc", ông nói thêm.
"Trường hợp xấu nhất của chúng tôi là không đạt được bất kỳ sự mở cửa nào và chúng ta có thể thấy một số phản ứng đáp trả từ phía Mỹ như hạn chế đầu tư, hạn chế nhập khẩu từ Trung Quốc, đó là điều mà chúng ta không trông đợi", ông nói thêm.
Tổng thống Donald Trump đã tới Hàn Quốc hôm nay (7/11) bắt đầu chuyến công du kéo dài hai ngày tại nước này.
Nhật Bản đã không có nhiều hành động cụ thể để giải quyết 'nỗi ám ảnh' của tổng thống Trump mang tên: thâm hụt thương mại
Ngày hôm nay (5/11), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tới Nhật Bản, bắt đầu chuyến công du tại châu Á kéo dài 12 ngày ngay trước thềm APEC.
2020 bắt đầu không mấy suôn sẻ với nhà sản xuất máy bay Boeing khi thêm một vụ tai nạn máy bay nữa diễn ra.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.
Giá dầu thô tiếp tục tăng sau vụ không kích của Mỹ tiêu diệt tướng Iran. Đà tăng có thể kéo dài hay không phụ thuộc vào diễn biến của căng thẳng trong tương lai.
Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Iran khiến giá dầu, giá vàng và các đồng tiền 'rung lắc'.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.