Phát triển bền vững

Chính phủ Lào đã số hóa ngành gỗ thế nào?

Việt Hưng Thứ bảy, 06/10/2018 - 12:31

Theo kế hoạch, khi áp dụng công nghệ Blockchain, tài nguyên rừng của Lào sẽ có giá trị tăng 2,5 lần, nhờ quản lý và sử dụng hiệu quả hơn.

Tài nguyên gỗ tại Lào đã được khai thác thương mại ở quy mô nhỏ kể từ thời thuộc địa và là một nguồn ngoại hối quan trọng. Năm 1988 sản phẩm gỗ chiếm hơn một nửa tổng thu nhập xuất khẩu. Năm 1992, gỗ và sản phẩm gỗ chiếm gần một phần ba tổng xuất khẩu chính của Lào.

Vào những năm 1950, rừng chiếm 70% diện tích đất ở Lào. Đến năm 1992, theo ước tính của Chính phủ Lào, diện tích rừng đã giảm gần 1/3, chỉ còn 47% tổng diện tích đất.

Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc và các cơ quan giám sát khác, nạn phá rừng đã gia tăng liên tục trong suốt những năm 1980, với tỷ lệ trung bình hàng năm khoảng 1,2% trong nửa đầu thập kỉ. Tỉ lệ này tiêu hủy khoảng 150.000 đến 160.000 ha mỗi năm, so với tái trồng rừng hàng năm khoảng 2.000 ha.

Từ thực trạng đó, năm 2016, Chính phủ Lào đã đi tới quyết định ngừng toàn bộ hoạt động khai thác gỗ và không cấp quota khai thác gỗ hàng năm cho các đơn vị, tổ chức, lẫn doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Để xiết chặt hoạt động quản lý gỗ rừng, gỗ quý hiếm, Chính phủ Lào đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, từ việc đưa ra các dự luật, chế tài xử phạt, cho tới khuyến khích người dân trồng và bảo vệ rừng. Kết quả bước đầu cho thấy hoạt động quản lý, khai thác tài nguyên gỗ ở Lào có những chuyển biến tích cực.

Đóng góp vào kết quả đó là giải pháp quản lý gỗ rừng bằng Blockchain, được công ty Derun (Lào) triển khai và ứng dụng tại tỉnh Bolikhamxay vào giữa năm nay.

Derun kết hợp cùng International Digital Asset Management (IDA) tích hợp công nghệ Blockchain, trí thông minh nhân tạo (AI) và Internet of Things (IoT) để quản lý dự án khai thác và chế biến 9.400 ha gỗ rừng cho Chính phủ Lào.

Chính phủ Lào đã số hóa ngành gỗ thế nào?
Tài nguyên rừng của Lào được dự báo có giá trị tăng 2,5 lần, nhờ quản lý và sử dụng hiệu quả hơn

Thông qua dự án này, Chính phủ Lào có thể dễ dàng quản lý cây gỗ từ xa, mỗi khối gỗ khi được khai thác sẽ biết rõ nguồn gốc, xuất xứ, năm trồng, công ty chế biến, khai thác, phục vụ mục đích sản xuất hay xuất khẩu.

Bên cạnh đó, công nghệ do IDA triển khai còn giải quyết tính minh bạch trong hoạt động quản lý gỗ - vốn luôn bị coi là "mập mờ" từ trước tới nay.

Chưa kể, ngoài hoạt động quản lý, khai thác, Blockchain còn giúp báo cáo, theo dõi tình hình gỗ rừng trực tuyến, từ đó giúp các chuyên gia dễ dàng bổ sung cây trồng, tài nguyên khi cần thiết, tránh tình trạng khai thác hết mới bắt đầu trồng mới.

Được biết, cải thiện năng lực nền kinh tế địa phương là một trong những trọng tâm quan trọng được Chính phủ Lào đặt ra. Theo kế hoạch, khi áp dụng giải pháp của Derun và IDA, tài nguyên rừng của Lào sẽ có giá trị tăng 2,5 lần, nhờ quản lý và sử dụng hiệu quả.

Đây không đơn thuần là ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực tài nguyên gỗ rừng, mà Chính phủ Lào sẽ tiến tới tạo ra một hệ sinh thái giúp số hóa các ngành nghề truyền thống. Từ đó sẽ hình thành một mạng lưới các dịch vụ sản xuất giá trị gia tăng tại Lào, giúp năng lực sản xuất, quản lý tăng tới 6 lần.

Không riêng lĩnh vực tài nguyên gỗ, trước đó, đập thủy điện Nam Theun số 1 cũng áp dụng công nghệ Blockchain để tiếp kiệm chi phí vận hành, đồng thời gia tăng năng xuất.

Theo số liệu từ Cơ quan năng lượng tái tạo ở Lào, kể từ khi đập thủy điện Nam Theun số 1 được "số hóa", công suất điện đã tăng thêm 10%, tạo ra khoảng 650 MW năng lượng. Nhờ hoạt động quản lý hiệu quả, năng lượng dư thừa từ đập thủy điện còn được xuất khẩu sang các nước láng giềng như Thái Lan.

"Chúng tôi tự hào khi được đồng hành cùng chính quyền tỉnh Bolikhamxay, khi giúp nâng cao hiệu quả, an toàn và tính minh bạch trong quản lý các tài nguyên của địa phương. Gỗ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong lĩnh vực xuất khẩu của Lào, nhưng giá trị gia tăng thấp. Với việc số hóa ngành gỗ, chúng tôi tin tưởng nền tảng công nghệ mà IDA cung cấp sẽ giúp giá trị này tăng lên nhiều lần", ông Arthur He, Nhà sáng lập IDA nói.

Blockchain sẽ thay đổi Việt Nam như thế nào?

Blockchain sẽ thay đổi Việt Nam như thế nào?

Nhịp cầu kinh doanh -  6 năm
Dù Blockchain được đánh giá là một công nghệ vượt trội, nhưng Việt Nam dường như mới chỉ bắt đầu những bước đi rất chập chững và dè chừng trong lĩnh vực công nghệ này.
Blockchain sẽ thay đổi Việt Nam như thế nào?

Blockchain sẽ thay đổi Việt Nam như thế nào?

Nhịp cầu kinh doanh -  6 năm
Dù Blockchain được đánh giá là một công nghệ vượt trội, nhưng Việt Nam dường như mới chỉ bắt đầu những bước đi rất chập chững và dè chừng trong lĩnh vực công nghệ này.
Blockchain sẽ thay đổi Việt Nam như thế nào?

Blockchain sẽ thay đổi Việt Nam như thế nào?

Nhịp cầu kinh doanh -  6 năm

Dù Blockchain được đánh giá là một công nghệ vượt trội, nhưng Việt Nam dường như mới chỉ bắt đầu những bước đi rất chập chững và dè chừng trong lĩnh vực công nghệ này.

Mập mờ tương lai ứng dụng blockchain trong bất động sản

Mập mờ tương lai ứng dụng blockchain trong bất động sản

Bất động sản -  6 năm

Những hạn chế của Bitcoin không đồng nghĩa với việc công nghệ nền tảng blockchain không có giá trị thực tiễn và nhiều ứng dụng tiềm năng trong ngành bất động sản.

Việt Nam cần làm gì để đi tắt đón đầu trong làn sóng công nghệ blockchain?

Việt Nam cần làm gì để đi tắt đón đầu trong làn sóng công nghệ blockchain?

Leader talk -  6 năm

Ông Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV cho rằng điều quan trọng là nhận thức, hiểu biết về blockchain bởi một sản phẩm hiện đại không được biết và sử dụng sẽ trở thành vô nghĩa.

“Cặp đôi hoàn hảo” blockchain – ngân hàng

“Cặp đôi hoàn hảo” blockchain – ngân hàng

Tài chính -  6 năm

Ứng dụng blockchain vào ngành công nghệ tài chính sẽ giúp các ngân hàng giảm tải chi phí, nâng cao tính bảo mật cũng như hiệu quả.

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Phát triển bền vững -  14 giờ

Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp logistics đối mặt áp lực phải xanh hoá

Doanh nghiệp logistics đối mặt áp lực phải xanh hoá

Phát triển bền vững -  19 giờ

Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.

Bếp đun ít khói và bước chân đồng hành của Tập đoàn TH trên hành trình trung hoà carbon

Bếp đun ít khói và bước chân đồng hành của Tập đoàn TH trên hành trình trung hoà carbon

Phát triển bền vững -  1 ngày

Từ năm 2022 đến nay, Tập đoàn TH đã góp phần quan trọng vào chuỗi hoạt động trao tặng hơn 200.000 bếp cho bà con nông dân các tỉnh thành trong cả nước; tương đương góp phần giảm 400.000 tấn khí CO2.

Thách thức từ 'luật chơi xanh' ngành hàng hải

Thách thức từ 'luật chơi xanh' ngành hàng hải

Phát triển bền vững -  3 ngày

Ngành hàng hải đối diện với bài toán chuyển đổi xanh để đáp ứng yêu cầu của đối tác cũng như quy định pháp lý của thị trường quốc tế.

Tắt đèn Bật ý tưởng 2025: Hành trình 15 năm và bước tiến mới

Tắt đèn Bật ý tưởng 2025: Hành trình 15 năm và bước tiến mới

Phát triển bền vững -  1 tuần

Với thông điệp "Tắt sống nhanh - Bật sống xanh", chiến dịch Tắt đèn Bật ý tưởng 2025 đã chính thức quay trở lại để tiếp tục hành trình bảo vệ môi trường.

KBC bắt tay The Trump Organization: Cú hích định hình lại đường lối quản trị

KBC bắt tay The Trump Organization: Cú hích định hình lại đường lối quản trị

Doanh nghiệp -  35 phút

Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?

Những chướng ngại trên con đường bứt phá của kinh tế Việt Nam

Những chướng ngại trên con đường bứt phá của kinh tế Việt Nam

Tiêu điểm -  2 giờ

Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Tập đoàn Bamboo Capital có tân chủ tịch hội đồng quản trị

Tập đoàn Bamboo Capital có tân chủ tịch hội đồng quản trị

Hồ sơ quản trị -  2 giờ

Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa

Phát triển bền vững -  14 giờ

Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp logistics đối mặt áp lực phải xanh hoá

Doanh nghiệp logistics đối mặt áp lực phải xanh hoá

Phát triển bền vững -  19 giờ

Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.

Chương mới của làn sóng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam

Chương mới của làn sóng đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam

Tiêu điểm -  23 giờ

Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.

Bất động sản cởi trói, nợ xấu ngân hàng thoái lui

Bất động sản cởi trói, nợ xấu ngân hàng thoái lui

Tài chính -  23 giờ

Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.