Analytic
Hotline: 08887 08817

Startup công nghệ là động lực mới cho tăng trưởng quốc gia

Chuyên gia kinh tế của ADB đánh giá, Chính phủ đã bắt đầu tập hợp những yếu tố chủ chốt, ví dụ như các ưu đãi khuyến khích về chính sách và tài chính, để tạo ra và xây dựng thế hệ kỳ lân khởi nghiệp tiếp theo của Việt Nam

Tín hiệu tích cực của kinh tế từ số lượng doanh nghiệp mới tăng kỷ lục

Số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng kỷ lục trong 7 tháng đầu năm 2022 là minh chứng cho sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế bất chấp những khó khăn sau đại dịch.

'Đừng sợ lạm phát như sợ ma'

Áp lực lạm phát rất lớn nhưng tiến sỹ Trần Đình Thiên cho rằng không nên quá sợ lạm phát mà bỏ lỡ các cơ hội tăng trưởng.

Liệu có thể ứng dụng blockchain vào nền kinh tế truyền thống?

Blockchain xuất hiện khá sớm ở nước ta, nhiều dự án của người Việt phát hành thậm chí tạo được tiếng vang trên toàn cầu. Tuy nhiên việc ứng dụng blockchain vào nền kinh tế truyền thống vẫn đang còn khá chậm.

Kinh tế Việt Nam 2022 đối diện nhiều rủi ro bất định

Nhiều chuyên gia đánh giá, nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022 đang đối diện quá nhiều rủi ro bất định từ cả bên ngoài và bên trong, rất khó có thể dự đoán.

Tăng tốc cho đại kế hoạch phục hồi kinh tế

Trước bối cảnh bất ổn thế giới và rủi ro lạm phát tăng cao, để chương trình phục hồi kinh tế mang lại hiệu quả tích cực, nhiều chuyên gia cho rằng, bên cạnh sự phối hợp đồng bộ của các bộ, ngành cần sự quyết liệt, linh hoạt và đẩy nhanh tốc độ thực hiện.

5 rủi ro ngăn kinh tế phục hồi

Đà phục hồi của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022 đang đối diện với nhiều rủi ro, thách thức.

Xây dựng thành phố thông minh bắt đầu từ đâu?

Từ quan điểm của các nhà lãnh đạo, xây dựng và triển khai các Thành phố thông minh không thể bắt đầu từ quy hoạch đô thị, mà phải từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội, gồm 4 khía cạnh chính: hoạch định chiến lược, xây dựng cấu trúc thể chế, chính sách, và quan trọng nhất là phát triển nền tảng công nghệ.

Tăng trưởng tín dụng năm nay có thể đạt từ 8 - 10%

“Trong điều kiện dịch được kiểm soát tốt như hiện nay và hoạt động của doanh nghiệp cải thiện, cùng với các chính sách hỗ trợ cho sản xuất và xuất khẩu tích cực, thì dư nợ tín dụng có thể tăng 8-10%, khoảng trên 9% là mức khả thi”, đại diện NHNN nhận định.

'GDP năm 2020 tăng 2-3% đã là vô cùng tích cực'

Đó là nhận định của TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 trước những ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19.