Analytic
Hotline: 08887 08817

Nguy cơ nghẽn chuỗi cung ứng vì đợt Covid-19 mới

Trong khi phương Tây đang dần mở cửa, phần lớn châu Á đang tiếp tục ứng phó với vi rút, từ đó đẩy thế giới vào nguy cơ nghẽn nguồn cung ngày càng tăng trong những tháng tới.

Các trung tâm sản xuất châu Á nỗ lực bảo vệ chuỗi cung ứng

Việt Nam và nhiều nền kinh tế châu Á đang nỗ lực thực hiện các biện pháp nhằm đẩy lùi dịch bệnh nhưng vẫn duy trì sản xuất, bảo vệ chuỗi cung ứng.

Cơ hội cho Trung Quốc từ đợt bùng dịch mới tại Việt Nam, Ấn Độ

Dịch Covid-19 khiến vị trí của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu giảm đáng kể nhưng mới đây cũng mang lại cho nước này cơ hội quay trở lại.

Việt Nam trong chiến lược châu Á của giới kinh tế Đức

Châu Âu cần đặt trọng tâm phát triển kinh tế tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Việt Nam được giới kinh tế Đức đánh giá là điểm đến đầu tư quan trọng trong khu vực.

Khó khăn tiếp diễn trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Nguồn cung ứng đầu vào cho sản xuất, kinh doanh đang gặp khó khăn trong khi phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao.

Nhiều doanh nghiệp Đức muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam

Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư của doanh nghiệp Đức với kỳ vọng về sự phục hồi kinh tế trong trung hạn.

Sản lượng ngành sản xuất tăng nhanh nhất kể từ tháng 11/2018

Tốc độ tăng trưởng trong ngành sản xuất của Việt Nam đã mạnh lên trong tháng 4 với sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới tăng nhanh hơn.

Vị thế quốc gia cho phép Việt Nam chọn lọc vốn FDI chất lượng cao

Trước sự biến động đầy phức tạp trên toàn thế giới, thế và lực của Việt Nam cũng đang chứng kiến sự chuyển biến rõ rệt. Bối cảnh này đặt ra yêu cầu phải có cách tiếp cận mới đối với công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) làm sao để hỗ trợ hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế.

Rời Trung Quốc, chuỗi cung ứng mua mạnh hàng hóa từ Việt Nam

Việt Nam được lựa chọn là thị trường mua hàng hàng đầu cho chuỗi cung ứng quốc tế trong chiến lược rời Trung Quốc.

Không chủ quan với thu hút FDI

TS. Vũ Tiến Lộc khẳng định, Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục là công xưởng và thị trường tiêu thụ hàng đầu thế giới, do đó Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn để thực sự tận dụng được xu thế chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu.