Analytic
Hotline: 08887 08817

Covid-19 gây ra rủi ro với mô hình tăng trưởng

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, doanh nghiệp tích cực triển khai chuyển đổi số, tăng cường ứng dụng công nghệ nhưng nghịch lý xảy ra khi đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vẫn ở mức thấp, chỉ đạt 46% GDP.

Bí quyết giúp Việt Nam đạt được khát vọng thu nhập cao

Các chính sách tài khóa, cải thiện giáo dục đại học, và an sinh xã hội là chìa khóa để Việt Nam đạt được khát vọng trong phát triển.

IMF: Chính sách tài khóa nên đóng vai trò chủ đạo

IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 6% trong năm 2022, và 7,2% trong năm 2023.

Ngân hàng Thế giới nói ‘rủi ro với kinh tế Việt Nam đang gia tăng’

World Bank dự báo trong kịch bản xấu, tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt mức 4% trong năm nay, sau đó phục hồi về ngưỡng 6% và 6,5% vào hai năm tới.

Giá hàng hóa tăng chóng mặt, áp lực lạm phát rất lớn

Việc nền kinh tế dần hồi phục cùng với giá cả các loại hàng hoá, đặc biệt là giá dầu tăng cao đang là những yếu tố đe doạ mạnh mẽ đến mục tiêu kiểm soát lạm phát của Việt Nam trong năm 2022.

Những ưu tiên tài chính giúp Việt Nam ‘vượt bão’ Covid

Theo dự kiến, Bộ Tài chính sẽ phân bổ, bố trí hàng vạn tỷ đồng nhằm chủ động nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19, cùng với phục hồi và phát triển kinh tế.

Nhóm nào dễ bị tổn thương nhất trước tình trạng mất việc làm vì Covid-19?

Theo ADB, thanh niên và phụ nữ ở Đông Nam Á phải chịu gánh nặng từ tình trạng mất việc làm trong thời kỳ đại dịch do Covid-19.

Bên cạnh gói hỗ trợ kinh tế, cần để dành cho rủi ro y tế

Theo các chuyên gia, Việt Nam còn dư địa chính sách cho phục hồi, tuy nhiên các chính sách cần thiết kế hài hòa, linh hoạt để đạt được hiệu quả tốt nhất trong bối cảnh bất định, đặc biệt phải tính đến và dự phòng những rủi ro Covid-19 có thể tiếp tục bùng phát.

Tiến độ xây dựng gói phục hồi kinh tế

Bên cạnh chính sách về tài khoá, tiền tệ là cốt lõi, chương trình phục hồi kinh tế còn huy động nguồn lực từ các quỹ ngoài ngân sách, quỹ của doanh nghiệp và sự tham gia của khu vực tư nhân.

5 nhóm giải pháp kéo tăng trưởng kinh tế quay trở lại

Theo tính toán của Bộ kế hoạch và đầu tư, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt khoảng 6% vào năm sau, và cao hơn nữa trong năm 2023 nếu các chính sách phục hồi kinh tế - xã hội được triển khai nhanh và hiệu quả.