Analytic
Hotline: 08887 08817

Vai trò của chính sách trong thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Theo quỹ Ellen MacAthur, sự hỗ trợ từ phía chính sách là yếu tố cần thiết để các mô hình kinh tế tuần hoàn mở rộng quy mô và đạt được lợi nhuận.

Không phải đợi ‘nhà giàu’ mới giữ ‘nhà sạch’

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, một quốc gia đang phát triển với thu nhập trung bình hoàn toàn có thể giữ môi trường được sạch, nền kinh tế tăng trưởng xanh nếu có chính sách và thực thi chính sách tốt.

Đảm bảo tài chính cho công tác bảo vệ môi trường

Công cuộc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa và thích ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi nguồn tài chính lớn hơn, đầu tư hiệu quả hơn để đạt được các mục tiêu cần thiết.

Nghề đồng nát sẽ ra sao khi có công cụ thu gom, tái chế bắt buộc?

Những người hành nghề vệ sinh môi trường là “ô sin” của Việt Nam, đóng góp và hy sinh thầm lặng để làm sạch cho đất nước. Tuy nhiên, không những không được quan tâm đúng mức, họ còn là đối tượng để nhiều người đổ lỗi.

Việt Nam liệu đã sẵn sàng cho công cụ thu gom, tái chế bắt buộc?

Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) là cái bắt tay của 19 doanh nghiệp hàng đầu để lập ra một tổ chức thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất, trước cả khi dự thảo nghị định về công cụ thu gom, tái chế bắt buộc được ban hành. Đây là minh chứng cho thấy sự sẵn sàng của doanh nghiệp Việt Nam đối với công cụ này.

Công cụ trách nhiệm thu gom, tái chế bắt buộc có vai trò gì?

Theo bà Nguyễn Hoàng Phượng, chuyên gia tư vấn chính sách và pháp luật, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không chỉ là công cụ chính sách mà còn là bước ngoặt về cải cách phương thức quản lý chất thải rắn.

Đồng nát, ve chai, làng nghề tái chế được hưởng lợi từ chính sách EPR

Theo đại diện Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam), những người đồng nát, ve chai, tái chế tự phát là “tài sản quý của Việt Nam”. Nhóm phi chính thức này nếu nhận được hỗ trợ từ chính sách sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cho kinh tế tuần hoàn.

Mức phí đóng góp cho công cụ thu gom, tái chế bắt buộc sẽ được sử dụng như thế nào?

Theo ông Phan Tuấn Hùng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và môi trường, mức phí đóng góp cho hoạt động thu gom, tái chế và xử lý rác thải nguy hại bắt buộc để nhằm mục đích khuyến khích doanh nghiệp thay đổi thiết kế sản phẩm cũng như phương thức sản xuất, kinh doanh theo hướng thân thiện với môi trường.

Doanh nghiệp đề nghị tổ chức đối thoại về dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường

Sau cuộc họp với Bộ Tài nguyên và môi trường sáng ngày 18/10, nhiều điều bất cập trong dự thảo nghị định hướng dẫn chi tiết một số điều trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 vẫn chưa được ban soạn thảo tiếp thu.

Hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và nhà tái chế

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, công cụ tái chế, thu gom bắt buộc (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – EPR) cần phải đủ để tạo động lực thúc đẩy đầu tư vào thị trường tái chế.