Analytic
Hotline: 08887 08817

Chính phủ muốn cỗ máy phát triển không được phép dừng lại

Sáng 28/12, phát biểu khai mạc Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, nếu bằng lòng hoặc chủ quan với kết quả đạt được và không tiếp tục nỗ lực thì quán tính sẽ không còn và cỗ máy phát triển sẽ dừng lại. Do đó, Chính phủ muốn các chuyển động không được phép dừng lại và phải tiếp tục nỗ lực phấn đấu hơn nữa…

Hải Phòng gọi 500 triệu USD vốn FDI cho 4 dự án giao thông trọng điểm

Theo thông tin từ trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Hải Phòng, giai đoạn từ 2016 – 2020, trên địa bàn thành phố có 4 dự án giao thông trong điểm kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn đầu tư tới gần 500 triệu USD.

Năm 2017, Nhật Bản vượt Hàn Quốc, đứng đầu về FDI vào Việt Nam

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cả năm 2017, vốn giải ngân ước đạt 17,5 tỷ USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2016.

TS. Bùi Trinh: 'Hiện chưa có cách nào chống doanh nghiệp FDI chuyển giá'

Theo chuyên gia kinh tế Bùi Trinh, tại nhiều doanh nghiệp FDI, tổng số thuế được ưu đãi từ khi đi vào hoạt động tương đương số vốn họ bỏ ra đầu tư vào Việt Nam.

FDI - Đồng tiền "hai mặt"

Đồng tiền nào cũng có hai mặt "tốt – xấu”, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng mang tính “hai mặt” của đồng tiền như vậy.

Kinh tế trưởng World Bank: Kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro

Nhìn vào những chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong suốt 7 năm qua, chúng ta có thể thấy rằng mặc dù tăng trưởng, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro liên quan đến tài khoản vãng lai, và lạm phát.

TS. Trần Đình Thiên lý giải "những bất thường" về tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế năm 2017 đã có những động thái tích cực, cơ cấu kinh tế theo ngành bắt đầu thoát khỏi các ngành khai thác tài nguyên.

Có "chất" mới trong con số kỷ lục 33 tỷ USD thu hút FDI 11 tháng?

Trong năm 2016-2017, có đến 5 - 6 trung tâm Nghiên cứu và phát triển (R&D) được mở tại Việt Nam bởi các doanh nghiệp nước ngoài.

Rủi ro thay đổi chính sách thu hút FDI vào Việt Nam

Trải qua 30 năm thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), Việt Nam được đánh giá là điểm đến hấp dẫn bởi chi phí nhân lực rẻ và môi trường chính trị ổn định nhưng vẫn có tồn tại những rủi ro đầu tư.

Việt Nam là nước nhận viện trợ ODA lớn nhất của Hàn Quốc

Hàn Quốc tiếp tục đứng đầu trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam và đứng thứ 2 trong các đối tác cung cấp vốn ODA (sau Nhật Bản). Trong khi đó, về du lịch, những năm gần đây, Hàn Quốc cũng nổi lên là một trong những thị trường cung cấp khách du lịch trọng điểm của Việt Nam (lớn thứ 2 sau Trung Quốc).