Analytic
Hotline: 08887 08817

Bảo vệ môi trường bằng cơ chế thị trường

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hay thị trường tín chỉ carbon là những công cụ bảo vệ môi trường dựa trên cơ chế thị trường, đặt nguồn lợi về tài chính làm động lực cho sự thay đổi mang tính bền vững.

Nguồn thu mới cho Quỹ Bảo vệ môi trường

Những sản phẩm độc hại, không có khả năng tái chế theo quy định tại điều 55 Luật Bảo vệ môi trường 2020 sẽ phải chịu mức phí đóng góp bắt buộc vào Quỹ Bảo vệ môi trường.

Hiểu đúng về ‘người gây ô nhiễm phải trả tiền’

Luật Bảo vệ môi trường 2020 đưa ra quan điểm mới trong quản lý rác thải rắn là “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, thể hiện qua những công cụ chính sách như trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), thu phí rác thải theo khối lượng.

Việt Nam tiến vào ‘guồng quay’ của nền kinh tế tuần hoàn

Luật Bảo vệ môi trường 2020 chính thức có hiệu lực đang được quốc tế đánh giá cao, như một bước đi đầu tiên của Việt Nam trong guồng quay của mô hình kinh tế tuần hoàn.

Luật Bảo vệ môi trường mới chính thức có hiệu lực từ năm 2022

Thu phí rác thải theo khối lượng, quy định mới về giấy phép môi trường, không thu gom rác thải không được phân loại… là những điểm mới trong Luật Bảo vệ môi trường 2020, chính thức có hiệu lực vào năm mới.

5 tiêu chí cho thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa

Theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF), thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa cần đặt ra tham vọng mạnh mẽ cho việc ngăn chặn rác nhựa, hướng tới mục tiêu dài hạn là đại dương không còn rác thải nhựa

Kế hoạch quản lý chất thải nhựa: Nhấn mạnh vai trò kinh tế tuần hoàn

Theo Bộ Tài nguyên và môi trường, kinh tế tuần hoàn là giải pháp quan trọng để thực hiện kế hoạch quản lý chất thải nhựa, xử lý khủng hoảng ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.

Không phải đợi ‘nhà giàu’ mới giữ ‘nhà sạch’

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, một quốc gia đang phát triển với thu nhập trung bình hoàn toàn có thể giữ môi trường được sạch, nền kinh tế tăng trưởng xanh nếu có chính sách và thực thi chính sách tốt.

Việt Nam liệu đã sẵn sàng cho công cụ thu gom, tái chế bắt buộc?

Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) là cái bắt tay của 19 doanh nghiệp hàng đầu để lập ra một tổ chức thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất, trước cả khi dự thảo nghị định về công cụ thu gom, tái chế bắt buộc được ban hành. Đây là minh chứng cho thấy sự sẵn sàng của doanh nghiệp Việt Nam đối với công cụ này.

Công cụ trách nhiệm thu gom, tái chế bắt buộc có vai trò gì?

Theo bà Nguyễn Hoàng Phượng, chuyên gia tư vấn chính sách và pháp luật, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không chỉ là công cụ chính sách mà còn là bước ngoặt về cải cách phương thức quản lý chất thải rắn.