Analytic
Hotline: 08887 08817

Tin tưởng lẫn nhau để xây dựng kinh tế tuần hoàn

Chìa khóa cho phát triển kinh tế tuần hoàn nằm ở việc phát triển mối quan hệ đối tác đáng tin cậy của chính những đối thủ cạnh tranh trong ngành, thông qua những quy chuẩn chung.

Chìa khóa thành công cho nền kinh tế tuần hoàn

Kết nối đa bên, bao gồm khu vực tư nhân và khu vực công, trong nước và nước ngoài, sẽ giúp đẩy nhanh quá trình dịch chuyển sang kinh tế tuần hoàn, từ khâu xây dựng đến thực thi chính sách.

Được người tiêu dùng ủng hộ, lý do nào khiến tỷ lệ tái chế vẫn thấp?

Hơn 75% người tham gia khảo sát cho biết tái chế là lựa chọn đúng đắn để giảm thiểu rác thải, tuy nhiên có nhiều rào cản khiến họ không sẵn sàng thực hiện tái chế hoặc các hành động hỗ trợ tái chế.

Việt Nam liệu đã sẵn sàng cho công cụ thu gom, tái chế bắt buộc?

Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) là cái bắt tay của 19 doanh nghiệp hàng đầu để lập ra một tổ chức thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất, trước cả khi dự thảo nghị định về công cụ thu gom, tái chế bắt buộc được ban hành. Đây là minh chứng cho thấy sự sẵn sàng của doanh nghiệp Việt Nam đối với công cụ này.

Bộ Xây dựng tổ chức thu hồi rác tái chế, pin thải

Bộ Xây dựng phối hợp với Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) tổ chức thu gom rác thải tái chế và thu hồi pin thải tại trụ sở của Bộ ở Hà Nội. Chương trình có sự đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp bao gồm Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) và Unilever Việt Nam.

Công cụ trách nhiệm thu gom, tái chế bắt buộc có vai trò gì?

Theo bà Nguyễn Hoàng Phượng, chuyên gia tư vấn chính sách và pháp luật, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không chỉ là công cụ chính sách mà còn là bước ngoặt về cải cách phương thức quản lý chất thải rắn.

Đồng nát, ve chai, làng nghề tái chế được hưởng lợi từ chính sách EPR

Theo đại diện Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam), những người đồng nát, ve chai, tái chế tự phát là “tài sản quý của Việt Nam”. Nhóm phi chính thức này nếu nhận được hỗ trợ từ chính sách sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cho kinh tế tuần hoàn.

Mức phí đóng góp cho công cụ thu gom, tái chế bắt buộc sẽ được sử dụng như thế nào?

Theo ông Phan Tuấn Hùng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và môi trường, mức phí đóng góp cho hoạt động thu gom, tái chế và xử lý rác thải nguy hại bắt buộc để nhằm mục đích khuyến khích doanh nghiệp thay đổi thiết kế sản phẩm cũng như phương thức sản xuất, kinh doanh theo hướng thân thiện với môi trường.

Lộ trình nào giúp loại bỏ carbon trong chuỗi cung ứng?

Theo HSBC và BCG, chuỗi cung ứng không phát thải có thể đạt được theo bảy nguyên tắc chính.

Hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và nhà tái chế

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, công cụ tái chế, thu gom bắt buộc (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – EPR) cần phải đủ để tạo động lực thúc đẩy đầu tư vào thị trường tái chế.