Analytic
Hotline: 08887 08817

Việt Nam tiến vào ‘guồng quay’ của nền kinh tế tuần hoàn

Luật Bảo vệ môi trường 2020 chính thức có hiệu lực đang được quốc tế đánh giá cao, như một bước đi đầu tiên của Việt Nam trong guồng quay của mô hình kinh tế tuần hoàn.

Trung tâm thông tin môi trường hướng dẫn người dân phân loại rác

Dự kiến đến tháng 4/2022, Trung tâm thông tin môi trường sẽ chính thức hoạt động tại Huế, là dự án hợp tác giữa Công ty Cổ phần Môi trường và công trình đô thị Huế (HEPCO) và Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF).

Bà Rịa – Vũng Tàu thí điểm kinh tế tuần hoàn tại Côn Đảo

Theo lãnh đạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, kinh tế tuần hoàn sẽ là bước đột phá cho phát triển kinh tế địa phương trong giai đoạn tới.

Dấu ấn doanh nghiệp tư nhân trong giảm thiểu rác thải nhựa

Nhiều doanh nghiệp tư nhân lớn của Việt Nam đang tiên phong và hành động mạnh mẽ trong giảm thiểu rác thải nhựa, nỗ lực đưa Việt Nam hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Kế hoạch quản lý chất thải nhựa: Nhấn mạnh vai trò kinh tế tuần hoàn

Theo Bộ Tài nguyên và môi trường, kinh tế tuần hoàn là giải pháp quan trọng để thực hiện kế hoạch quản lý chất thải nhựa, xử lý khủng hoảng ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.

IFC rót 30 triệu USD vào nhà máy điện rác Bắc Ninh

Khoản vay sẽ giúp nâng cao năng lực xử lý rác thải của tỉnh Bắc Ninh, và giảm tác động tới môi trường. Đồng thời, bảo vệ người dân trước những nguy cơ về sức khỏe liên quan đến tình trạng rác thải không được xử lý đúng cách.

Vai trò của chính sách trong thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Theo quỹ Ellen MacAthur, sự hỗ trợ từ phía chính sách là yếu tố cần thiết để các mô hình kinh tế tuần hoàn mở rộng quy mô và đạt được lợi nhuận.

5 rào cản cho kinh tế tuần hoàn

Nền kinh tế tuần hoàn tạo ra lợi ích đáng kể về cả kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, quá trình thiết lập nền kinh tế tuần hoàn đang vấp phải nhiều rào cản.

Không phải đợi ‘nhà giàu’ mới giữ ‘nhà sạch’

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội nhựa tái sinh, một quốc gia đang phát triển với thu nhập trung bình hoàn toàn có thể giữ môi trường được sạch, nền kinh tế tăng trưởng xanh nếu có chính sách và thực thi chính sách tốt.

Trách nhiệm của doanh nghiệp hướng tới mục tiêu trung hòa phát thải 2050

Mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 Việt Nam cam kết tại COP26 được đánh giá là mục tiêu vô cùng tham vọng và cũng rất khó để đạt được.