Analytic
Hotline: 08887 08817

Ba hành động vì mục tiêu không phát thải của Unilever Việt Nam

Thúc đẩy tái chế và tái tạo trong các sản phẩm là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp như Unilever có thể đưa lượng phát thải carbon về 0, góp phần giải quyết các vấn đề về khí hậu tại Việt Nam.

Có chính sách tốt, không khó để nâng cao tỷ lệ tái chế

Theo ông Hoàng Đức Vượng, Chủ tịch Chi hội Nhựa tái sinh, khi thực thi công cụ chính sách Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất (EPR), ngành công nghiệp tái chế Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội để phát triển mạnh mẽ, qua đó vừa giải quyết vấn nạn môi trường, vừa nâng cao năng lực cạnh tranh.

Xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương

Nằm trong top đầu những quốc gia thải nhiều rác nhựa ra đại dương, vừa qua đề án Việt Nam chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Hàng tỷ USD từ IFC giúp Đông Á – Thái Bình Dương chống chịu khủng hoảng

Với mục tiêu tăng cường năng lực chống chịu của người dân, doanh nghiệp và quốc gia, IFC đã đẩy mạnh đáng kể nỗ lực ứng phó nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng kép về biến đổi khí hậu và Covid-19 ở Đông Á và Thái Bình Dương trong năm tài chính vừa qua.

Khi những đối thủ cạnh tranh bắt tay nhau

Các đối thủ cạnh tranh có thể cùng hợp tác để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, hướng đến bảo vệ những giá trị chung và duy trì lợi nhuận lâu dài.

Đến năm 2025 xử lý đúng cách 85% rác thải nhựa

Đây là một trong những cam kết được đưa ra tại Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt.

Mô hình EPR hiệu quả cho quản lý chất thải rắn của ngành bao bì

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) là tập hợp nhiều công cụ chính sách quan trọng hỗ trợ quản lý chất thải rắn một cách hiệu quả, được đưa vào Luật Bảo vệ môi trường 2020. Tuy nhiên, cần có một mô hình phù hợp để thực thi EPR đạt được tối đa kỳ vọng.

Kiểm soát chất lượng tái chế nhựa

Hoạt động tái chế có thể gây hại cho môi trường, làm tổn thương quá trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn nếu không kiểm soát được chất lượng.

Chính phủ Na Uy và UNDP hỗ trợ thí điểm kinh tế tuần hoàn tại Bình Định

Dự án thí điểm kinh tế tuần hoàn tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định với tổng kinh phí 1,3 triệu USD do chính phủ Na Uy tài trợ.

Kinh tế tuần hoàn trong Luật Bảo vệ môi trường 2020

Nghị định hướng dẫn thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020 đang được lấy ý kiến rộng rãi các bên liên quan, với nhiều nội dung hướng tới thúc đẩy ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.