Analytic
Hotline: 08887 08817

Doanh nghiệp dệt may than 'khát vốn', mất ổn định lao động

Không chỉ gặp khó khăn khi chi phí nguyên, nhiên, phụ liệu tăng nhanh, lao động thiếu ổn định, nhiều doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với tình trạng đọng vốn lớn bởi quy định.

FPT chạm ngưỡng doanh thu tỷ USD

Với kết quả kinh doanh trong 7 tháng đầu năm 2022, FPT đã thực hiện được gần 55% mục tiêu doanh thu và gần 56% kế hoạch lợi nhuận trước thuế cả năm.

Hoạt động xuất nhập khẩu kém sôi động trong tháng 7

Sắt thép và xơ, sợi dệt các loại là 2 mặt hàng xuất khẩu giảm sâu nhất trong tháng 7 khi đều tụt 35% so với cùng kỳ năm trước. Mặt khác, doanh nghiệp tại Việt Nam giảm nhập khẩu mạnh nhất với hai mặt hàng phế liệu sắt thép và phân bón khi giảm lần lượt 66% và 55%.

Khó khăn bủa vây mục tiêu xuất khẩu dệt may

Năm 2022, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt giá trị xuất khẩu khoảng 43,5 tỷ USD.

Triển vọng lạc quan của tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm 2022

Ông Michael Kokalari, Kinh tế trưởng VinaCapital cho rằng, GDP của Việt Nam đã tăng mạnh trong quý II và sẽ còn tăng vọt trong quý III/2022 nhờ vào sự tiếp tục gia tăng của tiêu dùng trong nước.

Yếu tố giúp Việt Nam duy trì vị thế tăng trưởng dù nhiều rủi ro

Việt Nam sẽ còn tiếp tục tỏa sáng với động lực quan trọng là FDI, và tích cực đẩy mạnh chiến lược phát triển bền vững, mà ở đó, tài chính đóng một vai trò quan trọng, theo chuyên gia HSBC.

Xuất khẩu thủy sản tăng mạnh

Nửa đầu năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ước đạt gần 5,8 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái.

Lựa chọn cách thức thâm nhập thị trường xuất khẩu

Để thâm nhập vào một thị trường cụ thể, doanh nghiệp có thể chọn xuất khẩu trực tiếp, gián tiếp, liên doanh, li-xăng và xây dựng nhà máy sản xuất ở nước ngoài, tuy nhiên cần lưu ý về những rủi ro mà mỗi hình thức có thể mang lại.

Doanh nghiệp rời Trung Quốc tới Việt Nam: Chớ vội mừng!

Nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn Việt Nam làm điểm đến sản xuất thay thế, hoặc thay thế một phần Trung Quốc. Thế nhưng, với Việt Nam, vượt qua Trung Quốc trong cuộc đua giành vị trí cao trên chuỗi giá trị vẫn là điều xa xôi và có nhiều rào cản.

Động lực giúp Việt Nam dịch chuyển trên chuỗi giá trị

Trong những năm qua, Việt Nam đã dần tiến lên trong chuỗi giá trị, trở thành trung tâm sản xuất chính cho các sản phẩm điện tử, thay vì tập trung nhiều vào các lĩnh vực tạo giá trị thấp.