Analytic
Hotline: 08887 08817

Chủ tịch Vinamit lý giải vì sao 'marketing bẩn' có đất sống

Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho marketing bẩn vẫn hoành hành, tự tung tự tác trên thị trường được là do nhận thức người tiêu dùng chúng ta còn thấp nên những người "nguỵ marketing" mới thành công.

Đạo đức và lợi nhuận nhìn từ 'kỹ nghệ thực phẩm' ở Mỹ

Sự lan tỏa đến chóng mặt của những chiêu thức marketing bẩn đánh vào nỗi sợ hãi của con người nhiều khi khiến cho cả xã hội bị cuốn theo, bị dẫn dắt, dẫn đến những chọn lựa sai lầm, ảnh hưởng đến sức khỏe của chính mình.

'Đạo đức kinh doanh không phải là ngồi đó niệm Phật hay hứa suông'

Hơn lúc nào hết, con người đang hoang mang về những thứ hàng hóa mình mua sắm, tiêu thụ hàng ngày.

Nghệ thuật marketing: Ranh giới giữa đạo đức và lợi nhuận

Cách thông tin nhập nhèm, đánh lận con đen, dùng chiêu thức marketing bẩn bằng mọi giá để làm giàu trước sau gì cũng bị người tiêu dùng nhận ra và tẩy chay.

GS. Phan Văn Trường: Chúng ta đang thiếu hệ sinh thái trong mọi ngành, nghề

Một trong những câu trả lời về hệ sinh thái là tạo cho mình cơ hội, giúp theo dõi thị trường một cách chủ động, có sẵn giải pháp cho những vấn đề thực sự hóc búa, giúp tìm nhân sự tốt, báo động khi có rủi ro, tạo tính bền vững, trường tồn, ai nuôi ai là điều mình phải khám phá trên bản đồ hệ sinh thái của chính mình.

Nan đề chuyển giao thế hệ trong các doanh nghiệp gia đình

Không có con cái kế thừa, con cái thiếu năng lực quản lý hoặc không có đam mê với sự nghiệp gia đình, thiếu niềm tin trong chính nội bộ cũng như với những người lãnh đạo không cùng huyết thống là những lý do cho sự sinh tồn ngắn ngủi của các doanh nghiệp gia đình ở Việt Nam.

Điểm yếu cốt tử của doanh nghiệp gia đình

Doanh nghiệp gia đình ở Việt Nam là thường khó thích nghi với môi trường kinh doanh thay đổi, chưa hình thành được văn hoá công ty và thiết chế quản trị mà thay vào đó là một thiết chế truyền thống, áp đặt theo kiểu gia tộc.

Tác động hai mặt của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đến Việt Nam

Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến ‘+1’ được yêu thích khi các công ty cung ứng toàn cầu tiến hành dịch chuyển cơ cấu sản xuất từ Trung Quốc, theo nhận định của ông Chua Hak Bin, Kinh tế trưởng của Tập đoàn Maybank Kim Eng.

‘Quản trị phải bằng trái tim, đừng quản trị vì pháp luật’

Vượt trên sự tuân thủ luật pháp, nhấn mạnh hiệu quả thực chất của quản trị công ty là yếu tố cốt lõi giúp doanh nghiệp Việt Nam cải thiện khả năng cạnh tranh.

Phía sau bước chân thần tốc của VinFast

VinFast đã và đang tạo ra một hình trình kỳ diệu với liên tiếp những kỷ lục được tạo ra bằng tâm huyết và khát vọng của những con người khát khao nâng tầm kinh tế Việt Nam.

Cha đẻ Bphone: Việt Nam có thể tạo ra thương hiệu lấn thị phần của Apple, Samsung

“Những thương hiệu như Samsung, Apple mất dần thị phần tại Trung Quốc và thậm chí trên thị trường thế giới bởi sự chiếm lĩnh của các thương hiệu mới. Câu chuyện đó có thể làm lại ở Việt Nam”, ông Nguyễn Tử Quảng, CEO BKAV khẳng định.

Việt Nam không thể ngủ quên trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

Sự đa dạng hóa của các khu công nghiệp mới, các xưởng sản xuất và cơ sở hạ tầng chỉ ra rằng Việt Nam sẽ bước vào một thập kỷ mới trong một vị thế trọng yếu và thể hiện được mình là một quốc gia hưởng lợi chính trong quá trình tái cân bằng chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu và Trung Quốc.

Sếp VCCorp bật mí lý do nhiều doanh nghiệp công nghệ “muốn làm nhưng không dám”

Lối tư duy cũ cùng chính sách thuế còn nhiều hạn chế được ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp cho là rào cản đối với doanh nghiệp công nghệ.

Công nghệ là lời giải cho khát vọng Việt Nam hùng cường

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra cơ hội, thời cơ “có một không hai” cho Việt Nam.

EuroCham nói về hai nút thắt của du lịch Việt Nam

Thị thực, nhân lực là hai trong nhiều vấn đề mà đồng Chủ tịch Tiểu ban Du lịch - Nhà hàng – Khách sạn của EuroCham, ông Martin Koerner trăn trở về du lịch Việt Nam.