Analytic
Hotline: 08887 08817

Duolingo: “Chiếc” cú xanh được người Việt sử dụng nhiều nhất để học tiếng Anh

Bạn muốn thông thạo một ngoại ngữ? Công nghệ đã đem đến cho tất cả mọi người cơ hội học ngôn ngữ một cách dễ dàng hơn. Kể từ năm 2012, ứng dụng Duolingo với linh vật con cú của mình đã biến việc học ngoại ngữ trở thành một trải nghiệm thú vị cho hơn 500 triệu người học ở 194 quốc gia với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học.

Doanh nghiệp cần làm gì khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm?

Khi một tài sản trí tuệ càng có giá trị, thì khả năng tài sản đó bị các doanh nghiệp khác lợi dụng và xâm phạm càng cao. Vậy các doanh nghiệp thường có chiến lược như thế nào để ngăn chặn các bên khác xâm phạm sở hữu trí tuệ của mình?

Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và quyền tác giả trên phạm vi quốc tế

Khi muốn đăng ký bảo hộ quốc tế về sáng chế và nhãn hiệu, doanh nghiệp sẽ sử dụng Hệ thống PCT và Hệ thống Madrid. Vậy, khi muốn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quốc tế, doanh nghiệp có thể thông qua những thủ tục nào? Và quyền tác giả liệu có hiệu lực quốc tế?

Emoji và bản quyền sở hữu trí tuệ

Mọi người đều thích sử dụng emoji. Chắc chắn rồi! Chúng thú vị và màu sắc. Chúng có thể giúp cho người dùng thể hiện những biểu cảm đáng yêu, sự dí dỏm và những ý tưởng tuyệt vời. Chính vì vậy, giới trẻ và đặc biệt là Gen Z rất thích sử dụng emoji trên không gian mạng.

Cách đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế và nhãn hiệu ở nhiều quốc gia

Khi doanh nghiệp muốn đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nhiều quốc gia, tốt nhất là họ nên đăng ký bảo hộ quốc tế thông qua các hiệp ước, thỏa ước và nghị định mà nước họ tham gia. Bằng cách này người nộp đơn có thể tiết kiệm được nhiều tiền, thời gian và sức lực.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài

Khi muốn xuất khẩu hay kinh doanh ở nước ngoài, doanh nghiệp thường có xu hướng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu ở các nước xuất khẩu. Theo quy định, doanh nghiệp có ba cách chính để đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước khác.

Bốn lí do khiến một doanh nghiệp không nên bảo hộ sở hữu trí tuệ

Cụm từ “sở hữu trí tuệ” (SHTT) đang phủ sóng ngày một thường xuyên và dày đặc hơn trên báo chí và truyền thông. Việc này khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tâm hơn và năng tìm hiểu về sở hữu trí tuệ cũng như những cách thức để bảo hộ sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, có phải tất cả mọi doanh nghiệp đều nên bảo hộ sở hữu trí tuệ?

Khi nào thì nên đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài?

Khi đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước khác, thời gian là yếu tố quyết định. Nhìn chung, sẽ rất khó cho doanh nghiệp xác định thời điểm thích hợp để bắt đầu nộp đơn.

Khi quyền sở hữu trí tuệ bị sử dụng hết ở thị trường quốc tế

Quan điểm của một nước về hết quyền quốc tế và nhập khẩu song song có thể tác động đến xuất khẩu và chính sách giá.

Trung Quốc tiếp tục có nhiều vấn đề về sở hữu trí tuệ nhất thế giới

Năm 2022, Argentina, Chile, Ấn Độ, Indonesia, Nga, Trung Quốc, Venezuela vẫn tiếp tục nằm trong Danh sách Theo dõi Ưu tiên của Báo cáo đặc biệt 301 của Đại diện Thương mại Hoa Kỳ. Trong đó, Trung Quốc là quốc gia có nhiều vấn đề về và nhiều vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) nhất trên thế giới.

Lựa chọn cách thức thâm nhập thị trường xuất khẩu

Để thâm nhập vào một thị trường cụ thể, doanh nghiệp có thể chọn xuất khẩu trực tiếp, gián tiếp, liên doanh, li-xăng và xây dựng nhà máy sản xuất ở nước ngoài, tuy nhiên cần lưu ý về những rủi ro mà mỗi hình thức có thể mang lại.

Việt Nam tiếp tục nằm trong danh sách theo dõi về sở hữu trí tuệ của Mỹ

Sở hữu trí tuệ là một trong những vấn đề được Việt Nam rất quan tâm trong những năm gần đây. Tuy vậy, Việt Nam vẫn tiếp tục nằm trong danh sách theo dõi của Hoa Kỳ về công tác bảo hộ và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ trên một số lĩnh vực.

Viettel - 'Gã khổng lồ' lớn lên bằng 'ăn' đổi mới, 'uống' sáng tạo

Trong lĩnh vực công nghệ, Viettel là một trong những doanh nghiệp có nhiều đổi mới sáng tạo nhất Việt Nam. Đầu tháng 6 này, doanh nghiệp lại vừa nhận thêm 1 văn bằng độc quyền sáng chế của Mỹ, nâng tổng số văn bằng sáng chế được cấp bởi quốc gia này lên con số 12.

Coca-Cola: Công thức bí mật được lưu giữ trong hơn một thế kỷ

Coca-Cola là một trong những hãng nước ngọt có ga có giá trị lớn nhất trên thế giới. Và công cuộc bảo vệ công thức bí mật của loại đồ uống này cũng hết sức li kỳ. Vụ án về việc đánh cắp bí mật thương mại của Coca-Cola là một trong những vụ việc nổi tiếng nhất về xâm phạm sở hữu trí tuệ trên thế giới.

Lợi ích của cơ sở dữ liệu sở hữu trí tuệ trong nghiên cứu thị trường

Để thành công, các nhà xuất khẩu phải đánh giá thị trường thông qua các nghiên cứu thị trường. Các nhà xuất khẩu tham gia nghiên cứu thị trường nhằm tìm hiểu các cơ hội tiếp thị và những khó khăn ở từng thị trường nước ngoài, cũng như để nhận biết người mua và khách hàng tiềm năng. Và các cơ sở dữ liệu sở hữu trí tuệ có thể đóng vai trò lớn trong hoạt động này.