Analytic
Hotline: 08887 08817

Tránh lộ bí mật kiểu dáng công nghiệp trước khi đăng ký bảo hộ

Nếu không giữ bí mật, một kiểu dáng công nghiệp có thể bị mất đi tính mới và do đó không thể được bảo hộ.

Nhiều đối tượng không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

Ngoài quy định chi tiết về bốn loại kiểu dáng bị cấm đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, các doanh nghiệp cần tham vấn ý kiến của đại diện sở hữu công nghiệp hoặc cơ quan sở hữu công nghiệp quốc gia có liên quan vì có thể có nhiều giới hạn hơn tuỳ vào pháp luật mỗi quốc gia.

Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp dễ hay khó?

Kiểu dáng công nghiệp đẹp chính là tài sản của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương mại của công ty và giá trị sản phẩm. Vậy doanh nghiệp cần phải làm gì để đăng ký bảo hộ độc quyền kiểu dáng công nghiệp?

Nâng tầm thương hiệu thông qua bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

Ngoài logo, hình dáng của chai Coca-Cola cũng góp một phần không nhỏ trong việc khiến người tiêu dùng nhớ đến thương hiệu này. Đây là một trong những ví dụ điển hình về kiểu dáng công nghiệp giúp nâng tầm thương hiệu của sản phẩm.

Công cụ không thể thiếu để loại trừ xung đột nhãn hiệu

Trong quá trình đăng ký nhãn hiệu, doanh nghiệp có nhiều công cụ để kiểm tra xem nhãn hiệu của doanh nghiệp mình có xung đột với bất kỳ nhãn hiệu nào đã được bảo hộ hay không. Một trong những công cụ không thế thiếu trong số đó là hoạt động tra cứu nhãn hiệu.

Quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Mặc dù có thể tự thực hiện tất cả các bước trong quá trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, các doanh nghiệp vẫn nên thuê người đại diện sở hữu công nghiệp để có thể bảo đảm được tính chính xác, đồng thời tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức.

Chọn và tạo lập nhãn hiệu - Bài toán không đơn giản

Nhãn hiệu là một yếu tố rất quan trọng trong hoạt động tiếp thị của công ty. Tuy nhiên, việc lựa chọn được một nhãn hiệu vừa đủ điều kiện được bảo hộ, vừa dễ dàng để quảng bá sản phẩm là một bài toán khá khó đối với các doanh nghiệp.

Lab2Market mùa 2 mở rộng cả khu vực lẫn quy mô

Trung tâm Đổi mới sáng tạo BK Holdings Duy Tân tại Đà Nẵng sẽ là đầu mối mở rộng chương trình ươm tạo đưa sản phẩm nghiên cứu ra thị trường (Lab2Market) ra khu vực miền Trung và miền Nam, với các công cụ hỗ trợ mang tính chuyên biệt, đặc biệt là tư vấn, hỗ trợ về sở hữu trí tuệ.

Phân biệt các loại nhãn hiệu đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ

Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu nổi tiếng là các loại nhãn hiệu mà các doanh nghiệp, tổ chức cần phân biệt.

Phân biệt sáng chế và giải pháp hữu ích

Không phải ai cũng biết rằng sáng chế và giải pháp hữu ích là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Khi hiểu về hai khái niệm này, doanh nghiệp sẽ lựa chọn được loại hình bảo hộ độc quyền phù hợp nhất cho sản phẩm của mình, mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cho doanh nghiệp.

Sở hữu trí tuệ có tính toàn cầu?

Nhiều nhà xuất khẩu tin rằng bằng cách nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế hay kiểu dáng công nghiệp ở nước sở tại là họ sẽ tự động nhận được sự bảo hộ trên toàn thế giới. Nhưng rõ ràng, đây là một hiểu lầm lớn.

Tránh rủi ro về sở hữu trí tuệ khi kinh doanh quốc tế

Mặc dù pháp luật sở hữu trí tuệ của các nước đã có sự hài hoà đáng kể nhưng vẫn còn những điểm khác biệt đáng kể trong việc vận hành hệ thống sở hữu trí tuệ mà các doanh nghiệp cần quan tâm khi kinh doanh quốc tế.

Các lỗi phổ biến nhất về sở hữu trí tuệ của các nhà xuất khẩu

Các doanh nghiệp xuất khẩu thường chỉ nhận ra tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khi đã quá muộn, nghĩa là khi họ đối mặt với việc các công ty làm hàng giả, hàng nhái sản phẩm của họ hoặc khi họ bị cáo buộc xâm phạm quyền của người khác.

Tại sao các doanh nghiệp xuất khẩu phải quan tâm đến sở hữu trí tuệ?

Ở nước ta, sở hữu trí tuệ đang trở thành một chủ đề được rất nhiều thành phần trong xã hội quan tâm. Và trong quá trình hội nhập và phát triển, doanh nghiệp xuất khẩu cần quan tâm đến sở hữu trí tuệ khi Việt Nam ngày càng tham gia sâu và rộng vào các hiệp định kinh tế thế giới.

Những biện pháp bảo hộ sở hữu trí tuệ

Không phải ai cũng biết rằng, một sản phẩm có thể có nhiều quyền sở hữu trí tuệ khác nhau. Vậy các doanh nghiệp cần làm gì để có thể tận dụng được quyền sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả nhất?