Analytic
Hotline: 08887 08817

Trụ cột mới của nền kinh tế

Kinh tế Việt Nam muốn có sức bật mới và động lực phát triển bền vững không thể thiếu một khu vực kinh tế tư nhân lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, ngày càng trưởng thành, vươn ra tầm khu vực và thế giới.

Chủ tịch Tập đoàn TTC Đặng Văn Thành: Nguồn năng lượng mới

Doanh nghiệp nên mạnh dạn và tự tin hơn, đầu tư những ngành nghề chiến lược trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Khát vọng phồn vinh

Sứ mệnh đưa dân tộc đi đến phồn vinh thịnh vượng và một vị thế xứng đáng trong cộng đồng quốc tế.

Củng cố nội lực để phát triển nhanh

Trong thập niên 2020, có thể kỳ vọng kinh tế Việt Nam sẽ phát triển với tốc độ cao hơn hiện nay, chất lượng phát triển cũng tốt hơn, nhất là doanh nghiệp tư nhân sẽ ngày càng đóng vai trò chủ đạo.

'Làm cho nông nghiệp Việt Nam phát triển không thua kém bất kỳ nước nào'

Đặt bước chân đầu tiên vào Việt Nam 25 năm trước, Montri Suwanposri, Tổng giám đốc C.P. Việt Nam từng bước nỗ lực xoá nhoà khoảng cách về văn hoá, biến một doanh nghiệp của Thái Lan để trở thành thành viên của đại gia đình nông dân Việt.

'Cần phương án tiếp cận toàn diện để ngành ô tô Việt phát triển mạnh'

Ông Toru Kinoshita, Tổng Giám đốc Toyota Việt Nam nhận định, trong 10 - 20 năm tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhờ sự gia tăng dân số và chất lượng nguồn nhân lực, Việt Nam sẽ trở thành một thị trường ô tô lớn mạnh.

Hai điều kiện để doanh nghiệp Việt áp dụng trí tuệ nhân tạo thành công

Theo ông Charles Ng – Phó chủ tịch mảng Trí tuệ nhân tạo của Appier, thị trường Việt Nam có những điều kiện lý tưởng để các doanh nghiệp có thể áp dụng ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Tuy nhiên nếu muốn thành công, doanh nghiệp Việt cần có hệ thống dữ liệu tốt và một quyết tâm lớn từ lãnh đạo công ty.

Doanh nghiệp Việt chuẩn bị gì cho Toàn cầu hoá 4.0?

Quá trình toàn cầu hóa 4.0 sẽ hình thành nên một cấu trúc mới trong thập kỷ cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Chủ tịch Thế Giới Di Động: 'Nếu quá sợ thất bại, chỉ lên núi gõ mõ là an toàn nhất'

Phớt lờ thất bại, sớm chuẩn bị đội ngũ kế thừa, sẵn sàng trao vị trí chủ chốt trong công ty cho những người còn rất trẻ, xem số tiền trả cho nhân viên và khách hàng là những khoản đầu tư chứ không phải chi phí… những điều này đã khiến phong cách lãnh đạo doanh nghiệp của Chủ tịch Thế Giới Di Động Nguyễn Đức Tài khác biệt nhiều so với các đồng sự.

Hoa hậu H’hen Niê: 'Tôi muốn trở thành người truyền cảm hứng cho giới trẻ'

Từ khi còn là một cô bé người dân tộc mới 14 tuổi quyết tâm không lấy chồng để theo đuổi con đường giáo dục cho đến khi vượt mọi định kiến và dám làm khác để vươn lên top 5 hoa hậu hoàn vũ thế giới, H’hen Niê vẫn toả sáng với hình ảnh của một cô gái mạnh mẽ, táo bạo nhưng vô cùng nhân hậu bất chấp những vòng xoay không ngừng của cuộc sống hiện đại.

Chủ tịch Lavifood tiết lộ kế hoạch biến Việt Nam thành cường quốc chế biến rau củ quả của thế giới

Mục tiêu trong 10 năm tới của Lavifood là sẽ vào Top 10 châu Á và Top 20 thế giới về chế biến rau củ quả

TS. Lê Đình Ân: 'Tăng trưởng kinh tế vẫn chưa bền vững'

Theo TS. Lê Đình Ân, bức tranh kinh tế năm 2019 về cơ bản vẫn đang trên đà phát triển tích cực. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước cần lớn mạnh để trở thành động lực cho tăng trưởng, từng bước giảm sự phụ thuộc vào FDI.

3 lần khởi nghiệp của người tạo ra 'Uber nội thất' duy nhất ở Đông Nam Á

Sau nhiều lần khởi nghiệp thất bại kể từ năm 2007, ông Bùi Sỹ Nguyên đã từng bước chiêu mộ được những tinh hoa ngành công nghệ Việt đang làm việc tại Nhật, Singapore và rồi sở hữu nền tảng thiết kế trải nghiệm thương mại 3D/thực tế ảo (VR) đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á – dự án House3D.

Phó đại sứ Đức chia sẻ tiềm năng hợp tác Việt – Đức

Tiến sĩ Wolfgang Manig, Trưởng Phòng Kinh tế, Phó đại sứ Đức khuyến nghị Việt Nam cần một đề án lâu dài nâng cao nhận thức cộng đồng về việc chứng chỉ đào tạo nghề cũng có giá trị ngang như một tấm bằng đại học.

Chủ tịch HAMEE: 'Nói doanh nghiệp Việt chưa sẵn sàng nhận chuyển giao công nghệ là không đúng'

Theo Chủ tịch Hội Doanh nghiệp cơ khí – điện TP. HCM (HAMEE), không phải ngành phụ trợ của Việt Nam không đủ khả năng làm nhà cung cấp cho các tập đoàn FDI mà bởi rủi ro quá cao nên các doanh nghiệp Việt không làm.