Analytic
Hotline: 08887 08817

[Longform] Hành trang chuyển sang kinh tế tuần hoàn

Năm 2022 đặt dấu mốc quan trọng cho sự khởi động của kinh tế tuần hoàn, với việc Luật Bảo vệ môi trường 2020 chính thức có hiệu lực và Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam chính thức được phê duyệt. Tuy nhiên, để thực sự đưa nền kinh tế bước vào quá trình chuyển đổi tuần hoàn, nhiều yếu tố cần được chuẩn bị.

Phế phụ phẩm nông nghiệp: 'Mỏ vàng' tỷ đô

Quá trình sản xuất nông nghiệp cũng tạo ra một lượng phế phẩm, phụ phẩm lớn, nếu quản lý không chặt chẽ sẽ gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn chất hữu cơ.

Doanh nghiệp có lợi ích gì khi tham gia vào thị trường carbon?

Thị trường tín chỉ carbon vẫn mang bản chất là một thị trường, do đó doanh nghiệp nếu có điều kiện, có thể tham gia sớm để giành lấy nhiều lợi thế.

Cần một ‘mức giá’ cho khí thải carbon

Các công cụ định giá khí thải carbon là cần thiết để đưa chi phí phát thải gây ô nhiễm vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, từ đó hạn chế sản xuất kém bền vững, đồng thời huy động được nguồn tài chính hỗ trợ các giải pháp thân thiện với môi trường.

Ngành thép đề xuất chiến lược ‘thép xanh’

Ông Đinh Quốc Thái, Tổng thư ký Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), đề xuất xây dựng chiến lược tăng trưởng xanh riêng cho ngành thép làm cơ sở cho doanh nghiệp thép tham gia đóng góp vào thực hiện cam kết tại COP26.

Điều gì đang chờ đón trên đường đến kinh tế tuần hoàn?

Theo Tổng giám đốc HSBC Việt Nam, con đường đến với kinh tế tuần hoàn không hề đơn giản, đòi hỏi sự tham gia của mọi mặt trong nền kinh tế, đặc biệt là vai trò thúc đẩy tiến độ dịch chuyển của Chính phủ.

Cách tiếp cận mới cho động cơ phát triển bền vững

Nếu trước đây, doanh nghiệp được điểm mặt như “thủ phạm” gây ra những bất ổn về môi trường, xã hội thì hiện tại, doanh nghiệp được xem là một phần không thể thiếu để tạo ra giải pháp cho những bất ổn đó.

Thực hành ESG là việc tất yếu của doanh nghiệp

Đối với Vinamilk, PNJ hay nhiều doanh nghiệp khác, thực hành ESG xuất phát từ những việc đơn giản là tuân thủ pháp luật, thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, với đất nước.

Phát triển bền vững để kiến tạo giá trị chung ở BAT Việt Nam

Đóng góp tích cực cho nền kinh tế, tạo giá trị lan tỏa đến nhân viên, đối tác, người nông dân trong chuỗi cung ứng cũng như toàn thể cộng đồng, xã hội là những thành tựu BAT Việt Nam đạt được trong suốt gần 30 năm hình thành, phát triển và theo đuổi quản trị phát triển bền vững tại Việt Nam.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn để tăng năng lực chống chịu của nền kinh tế

Các chỉ tiêu quản trị vĩ mô, kinh tế - tài chính đều mở mức cao nhưng năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam chỉ được đánh giá là trung bình – khá, do chỉ tiêu về môi trường và xã hội thấp.

VinFast tham gia cam kết không phát thải Carbon từ năm 2040

Là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên và một trong số ít các nhà sản xuất ô tô trên thế giới tham gia cam kết khí hậu toàn cầu, VinFast khẳng định quyết tâm góp phần hướng tới phát triển bền vững.

TP.HCM thúc đẩy năng lượng sạch để tăng trưởng xanh

Thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả, chuyển đổi năng lượng tái tạo là trọng tâm của dự án mới được khởi động tại TP.HCM, thông qua sự phối hợp giữa UBND TP.HCM với Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ.

Hành trình đầu tư có trách nhiệm ở Dragon Capital

Việc chủ động phát triển năng lực, thường xuyên cập nhật các chính sách, quy trình trên thế giới để có sự chuẩn bị, duy trì hệ thống hiệu quả, tham vấn cùng với các công ty, bên thứ ba và các nhà cung cấp dịch vụ dữ liệu ESG là cách mà quỹ đầu tư Dragon Capital thoát ra khỏi hai chữ tuân thủ để tiến tới quản trị rủi ro và tìm kiếm được những cơ hội mới trên hành trình đầu tư có trách nhiệm.

Trợ lực nào cho nông nghiệp tuần hoàn?

Nhiều chính sách đã và sẽ tiếp tục được đưa ra để thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn, như một hướng đi mới của ngành nông nghiệp trong bối cảnh biến động như hiện nay.

Tri thức hóa người nông dân để gỡ nút thắt ngành nông nghiệp

Có người nông dân, tranh thủ giờ nghỉ giải lao của một diễn đàn để kể với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan câu chuyện thiếu vốn sản xuất. Xác nhận đây là tình trạng chung của nhiều người nông dân trên khắp cả nước, tuy nhiên, Bộ trưởng đặt ra câu hỏi, nếu không có kỹ năng quản lý, liệu đồng tiền vào tay người nông dân có phát huy được hiệu quả?