Analytic
Hotline: 08887 08817

Chuỗi giá trị tái chế: Bài học từ quốc tế

Nhiều dự án, sáng kiến nhằm thu gom, xử lý và tái chế rác thải đã được triển khai tại các quốc gia trên thế giới có thể đem lại nhiều bài học quý báu cho công cuộc thúc đẩy chuỗi giá trị tái chế, hướng tới xây dựng nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

4 yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động tái chế

Tái chế đóng vai trò then chốt trong việc giảm thiểu lượng rác thải, tận dụng “tài nguyên rác” để hướng tới xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.

Ô nhiễm rác nhựa: Đừng đổ tại bao bì

“Chịu trách nhiệm gây ra ô nhiễm môi trường không phải là bao bì, mà là chính cách chúng ta đối xử với bao bì.”

Thu gom, tái chế vỏ đồ uống: Góc nhìn của người trong cuộc

Theo các đơn vị thu gom và tái chế rác thải, thách thức lớn nhất vẫn nằm ở ý thức của người tiêu dùng.

Tái chế bao bì: Vẹn toàn lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường

Áp dụng mô hình Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) trên lĩnh vực bao bì không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn gia tăng hiệu quả phát triển kinh tế và ổn định xã hội.

Thế khó của ngành khí thiên nhiên hóa lỏng hậu Covid-19

Dư thừa nguồn cung, giá khí thấp, gián đoạn do đại dịch Covid-19 và phong trào phản đối ngày càng lan rộng đang đe doạ lấy đi hàng chục tỷ USD của các dự án kho cảng khí thiên nhiên hóa lỏng.

Thúc đẩy thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất

Thực hiện kế hoạch triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn, ứng dụng công cụ chính sách về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), Bộ Tài nguyên và môi trường đã có nhiều động thái nhằm hoàn thiện khung thể chế, chính sách để khuyến khích doanh nghiệp và người tiêu dùng tích cực tham gia thu gom, tái chế, giảm thiểu rác thải.

PRO Việt Nam tiên phong trong công cụ chính sách EPR

Ứng dụng công cụ chính sách Trách nhiệm Mở rộng của Nhà sản xuất (EPR) trên lĩnh vực bao bì sẽ là bước đi đầu tiên, tạo tiền đề cho việc phổ biến hóa EPR cũng như các quy định khác liên quan đến môi trường.

Thu phí rác thải theo khối lượng liệu có khả thi?

Hình thức thu phí rác thải theo khối lượng có thể là phương án tối ưu để giải quyết gốc rễ vấn đề của sự ô nhiễm là ý thức của người tiêu dùng.

Đồng nát, ve chai với kinh tế tuần hoàn và chính sách EPR

Các làng nghề tái chế rác thải có sự mâu thuẫn với quá trình áp dụng chính sách Mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất (EPR). Tuy nhiên, điều chỉnh hoạt động của những làng nghề tái chế này theo hướng bền vững và hiệu quả có thể sẽ giúp ích rất lớn cho quá trình xử lý rác thải.

Tiếp cận mới về vấn nạn rác thải: Người gây ô nhiễm phải trả tiền

Trách nhiệm Mở rộng của Nhà sản xuất đem đến hướng tiếp cận mới nhằm giải quyết triệt để vấn đề rác thải, khi chia sẻ trách nhiệm giải quyết ô nhiễm cho toàn bộ các bên tham gia vào quá trình gây ô nhiễm.

Việt Nam nhận hỗ trợ 422 triệu USD phát triển giáo dục đại học và đô thị

Ngân hàng thế giới đã phê duyệt khoản tài chính trị giá 422 triệu USD để hỗ trợ thành phố Vĩnh Long tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu và nâng cao chất lượng của ba trường đại học quốc gia Việt Nam.

Thêm cơ hội cho năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Quỹ năng lượng sạch Đông Nam Á sẽ tập trung ban đầu vào Việt Nam, Indonesia và Philippines với mục tiêu thu hút hơn 2,5 tỷ USD đầu tư tư nhân cho các dự án năng lượng tái tạo.

Điểm nghẽn giữa nghĩ và làm về xử lý rác nhựa tại Đông Nam Á

Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam là những quốc gia xả thải rác nhựa hàng đầu Đông Nam Á, cũng như nằm trong Top 10 về xả thải rác nhựa của thế giới, song những nơi này có một khoảng cách giữa ý thức và hành động trong xử lý rác thải nhựa.

“Mốt” bền vững trong công nghiệp thời trang

Những bộ quần áo, giày dép chúng ta đang mặc hàng ngày chịu trách nhiệm cho 10% lượng khí thải các-bon trên toàn thế giới, lớn hơn cả phát thải ngành hàng không và hàng hải cộng lại.