Analytic
Hotline: 08887 08817

Thúc đẩy thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất

Thực hiện kế hoạch triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn, ứng dụng công cụ chính sách về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), Bộ Tài nguyên và môi trường đã có nhiều động thái nhằm hoàn thiện khung thể chế, chính sách để khuyến khích doanh nghiệp và người tiêu dùng tích cực tham gia thu gom, tái chế, giảm thiểu rác thải.

PRO Việt Nam tiên phong trong công cụ chính sách EPR

Ứng dụng công cụ chính sách Trách nhiệm Mở rộng của Nhà sản xuất (EPR) trên lĩnh vực bao bì sẽ là bước đi đầu tiên, tạo tiền đề cho việc phổ biến hóa EPR cũng như các quy định khác liên quan đến môi trường.

Thu phí rác thải theo khối lượng liệu có khả thi?

Hình thức thu phí rác thải theo khối lượng có thể là phương án tối ưu để giải quyết gốc rễ vấn đề của sự ô nhiễm là ý thức của người tiêu dùng.

Đồng nát, ve chai với kinh tế tuần hoàn và chính sách EPR

Các làng nghề tái chế rác thải có sự mâu thuẫn với quá trình áp dụng chính sách Mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất (EPR). Tuy nhiên, điều chỉnh hoạt động của những làng nghề tái chế này theo hướng bền vững và hiệu quả có thể sẽ giúp ích rất lớn cho quá trình xử lý rác thải.

Tiếp cận mới về vấn nạn rác thải: Người gây ô nhiễm phải trả tiền

Trách nhiệm Mở rộng của Nhà sản xuất đem đến hướng tiếp cận mới nhằm giải quyết triệt để vấn đề rác thải, khi chia sẻ trách nhiệm giải quyết ô nhiễm cho toàn bộ các bên tham gia vào quá trình gây ô nhiễm.

Việt Nam nhận hỗ trợ 422 triệu USD phát triển giáo dục đại học và đô thị

Ngân hàng thế giới đã phê duyệt khoản tài chính trị giá 422 triệu USD để hỗ trợ thành phố Vĩnh Long tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu và nâng cao chất lượng của ba trường đại học quốc gia Việt Nam.

Thêm cơ hội cho năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Quỹ năng lượng sạch Đông Nam Á sẽ tập trung ban đầu vào Việt Nam, Indonesia và Philippines với mục tiêu thu hút hơn 2,5 tỷ USD đầu tư tư nhân cho các dự án năng lượng tái tạo.

Điểm nghẽn giữa nghĩ và làm về xử lý rác nhựa tại Đông Nam Á

Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam là những quốc gia xả thải rác nhựa hàng đầu Đông Nam Á, cũng như nằm trong Top 10 về xả thải rác nhựa của thế giới, song những nơi này có một khoảng cách giữa ý thức và hành động trong xử lý rác thải nhựa.

“Mốt” bền vững trong công nghiệp thời trang

Những bộ quần áo, giày dép chúng ta đang mặc hàng ngày chịu trách nhiệm cho 10% lượng khí thải các-bon trên toàn thế giới, lớn hơn cả phát thải ngành hàng không và hàng hải cộng lại.

Việt Nam nhận thêm hỗ trợ cho phục hồi kinh tế hậu Covid-19

Nhóm Ngân hàng thế giới và Chính phủ Úc vừa thống nhất mở rộng hợp tác chiến lược tại Việt Nam với khoản hỗ trợ bổ sung trị giá 5 triệu đô la Úc nhằm hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế và cứu trợ người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.

Thành quả năm đầu tiên thực hiện Chương trình tái chế học đường

Chương trình phân loại, thu gom và tái chế vỏ hộp sữa đã trải qua gần 1 năm thực hiện với sự tham gia của 1.400 trường tiểu học và mầm non tại Hà Nội và TP. HCM.

Tháo gỡ "điểm nghẽn" phát triển năng lượng sạch

Trong giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam cần bổ sung thêm khoảng 6.000 MW điện mỗi năm. Trong khi các nguồn điện năng chủ yếu như nhiệt điện, thủy điện... đã được khai thác hết hoặc có những giới hạn phát triển thì năng lượng sạch được nhận định sẽ là xu thế và đóng vai trò then chốt.

An ninh lương thực đe dọa cả những quốc gia xuất khẩu nông sản

Tuy có sản lượng lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nhưng đối với một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, an ninh lương thực vẫn chưa được đảm bảo do vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, cân bằng dinh dưỡng và hoạt động nông nghiệp gây hại cho môi trường.

Giá điện rẻ hơn với năng lượng tái tạo

Không chỉ nhận được những ưu đãi từ phía chính phủ, ngành công nghiệp năng lượng tái tạo đang trỗi dậy mạnh mẽ bởi chi phí để sản xuất năng lượng tái tạo ngày càng rẻ so với những nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

Khi xe điện thật ra vẫn… xả khí thải

Tại nhiều quốc gia đang phát triển, điện vẫn chủ yếu được sản xuất bằng than và khí đốt. Như vậy, sử dụng xe điện cũng chỉ là đang gián tiếp xả thải ra môi trường chứ không hoàn toàn là hình thức di chuyển “sạch”.