Analytic
Hotline: 08887 08817

Google, Facebook bị yêu cầu trả tiền bản quyền cho các hãng báo chí

Mới đây, các nhà lập pháp California đã đưa ra một dự luật, yêu cầu Google và Facebook trả tiền cho các nhà xuất bản nội dung tin tức. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy sự bất mãn của công chúng đối với sức mạnh ngày càng lớn của những gã khổng lồ công nghệ.

Thiếu hiểu biết, hot tiktoker đối mặt với các tranh chấp về sở hữu trí tuệ

Mohammed Assad Alby là một trong số những thanh niên Kenya kiếm tiền từ các mạng truyền thông xã hội. Kênh TikTok Mambo Nation của Mohammed đang tạo ra thu nhập rất cao, đến mức anh coi thường ý nghĩ kiếm việc làm.

Sáng chế giúp iPhone tự gập lại khi rơi

Một sáng chế gần đây cho thấy điện thoại iPhone sẽ có khả năng tự gập lại để bảo vệ màn hình khi bị rơi trong tương lai.

Tóm tắt nhanh Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022

Nhằm tuân thủ các Hiệp định CPTPP, EVFTA và RCEP, Luật sở hữu trí tuệ đã được sửa đổi lần thứ 3 và có hiệu lực từ 1/1/2023 (“Luật SHTT 2022”). Luật SHTT 2022 có nhiệm vụ bảo hộ quyền độc quyền khai thác đối với sáng tạo kỹ thuật (như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, giống cây trồng) và độc quyền sử dụng đối với chỉ dẫn nguồn gốc sản phẩm (như nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý).

Lenovo phải trả 140 triệu đô la cho các bằng sáng chế của InterDigital

Trong tuần qua, Tòa án tối cao Luân Đôn đã đưa ra phán quyết yêu cầu công ty Lenovo (Trung Quốc) bồi thường cho công ty InterDigital (Hoa Kỳ) một khoản tiền trị giá 138,7 triệu đô la, trong tranh chấp cấp phép sáng chế kéo dài hơn 3 năm giữa hai bên.

Nâng cao năng lực thẩm định sáng chế để tăng sức hút đầu tư

Những kết quả đạt được sau 2 năm triển khai dự án “Nâng cao năng lực xử lý đơn sở hữu công nghiệp tại Cục Sở hữu trí tuệ” được kỳ vọng sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho Việt Nam mà còn cho các công ty nước ngoài, trong đó có các công ty Nhật Bản đang cân nhắc đầu tư vào Việt Nam.

Hợp tác rút ngắn thời gian đăng ký sáng chế giữa Việt Nam và Singapore

Vừa qua, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam và Cơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore (IPOS) chính thức triển khai thử nghiệm Chương trình hợp tác tra cứu và thẩm định đơn đăng ký sáng chế.

Vụ án xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu 'Bia SAIGON': Đâu là bản chất?

Vào ngày 16/3/2023, Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tuyên phạt Công ty Cổ phần Tập đoàn Bia Sài Gòn Việt Nam và người đại diện số tiền trị giá 3,7 tỷ đồng với tội danh xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.

Đi trước đối thủ 2 bước nhờ bảo hiểm sở hữu trí tuệ

Bảo hiểm sở hữu trí tuệ là một bộ phận của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. Đây là loại bảo hiểm bảo vệ doanh nghiệp khỏi những khiếu nại vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (IP) của các cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp khác.

Phụ nữ với sở hữu trí tuệ - Thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Theo công bố của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), chủ đề của Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2023 là: “Phụ nữ với Sở hữu trí tuệ - Thúc đẩy đổi mới sáng tạo”. Đây là chủ đề nhằm tôn vinh hoạt động đổi mới sáng tạo của nữ giới, đồng thời khuyến khích phụ nữ tìm hiểu và ứng dụng hiệu quả các công cụ sở hữu trí tuệ.

Từ vụ xâm phạm nhãn hiệu "Bia Sài Gòn" – Nhìn lại quy định về nhãn hiệu nổi tiếng

Gần đây, phiên tòa xét xử vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Bia Sài Gòn” diễn ra tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng, từ đó gợi ra những vấn đề nhất định trong pháp luật sở hữu trí tuệ.

Tranh cãi gay gắt bia Sài Gòn có phải nhãn hiệu nổi tiếng?

Ngày 9/3/2022, Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tổ chức xét xử vụ án Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Việt Nam xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của Công ty Bia Sài Gòn (SABECO). Tòa đề nghị xử phạt Công ty CP Tập đoàn Bia Sài Gòn Việt Nam số tiền từ 2-3 tỉ đồng về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.

'Derby' công nghệ: Huawei kiện Xiaomi vi phạm bốn bằng sáng chế

Việc các công ty công nghệ lớn vi phạm bằng sáng chế, dẫn đến hành động pháp lý của các đối thủ cạnh tranh là điều bình thường. Mặc dù vậy, họ không rút kinh nghiệm cho mình và tiếp tục lặp lại những sai lầm tương tự. Trong một diễn biến mới đây, Huawei đã đệ đơn kiện cáo buộc Xiaomi đã vi phạm nhiều sáng chế của hãng.

Quyền thừa kế và sở hữu trí tuệ

Năm 1959, ca sĩ, nhạc sĩ Cowboy Jack thành lập một công ty sản xuất và xuất bản âm nhạc được biết đến với cái tên Clementvision. Kể từ khoảng năm 1975, ông đã biến ngôi nhà của mình ở Nashville thuộc tiểu bang Tennessee Hoa Kỳ thành một phòng thu âm, do Clementvision sở hữu và điều hành.

Huawei được cấp hai bằng sáng chế cho phần mềm tương tự ChatGPT

Thời gian vừa qua, ChatGPT đã trở thành một hiện tượng trên toàn thế giới. Gần như tất cả mọi người đều quan tâm đến phần mềm trả lời tức thì này. Tuy vậy, không nhiều người biết rằng, Huawei đã làm chủ công nghệ này từ lâu.