Trong con mắt của một số nhà đầu tư kì cựu, nếu đơn vị dẫn đầu thị trường như Grab đã chiếm quá nửa thị phần dịch vụ gọi xe, thì đơn vị đứng thứ 2 sẽ luôn được cân nhắc để rót vốn. Bởi động lực và sức bật của "người về nhì" sẽ tốt hơn người thứ nhất.
Hợp tác giữa Grab Việt Nam và ZaloPay bắt nguồn từ cuộc gặp gỡ giữa hai nhà sáng lập cách đây 7 năm, tới nay đã thành hiện thực.
Lãnh đạo của Grab tuyên bố công ty sẽ đặt mục tiêu có lãi vào cuối năm nay. Trước đó, Grab kỳ vọng hoàn thành mục tiêu này vào nửa cuối năm 2024.
GrabMaps vừa trở thành nhà cung cấp dữ liệu cho Amazon Location Service, một dịch vụ định vị của Amazon Web Services (AWS) với hơn 50 triệu địa chỉ trên khắp Singapore, Campuchia, Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia, Myanmar và Thái Lan.
Hiện tại, cả Grab và ZaloPay đều đang sở hữu hệ sinh thái riêng. Grab là siêu ứng dụng kết nối người dùng với các dịch vụ hàng ngày, còn ZaloPay là ví điện tử chuyên cung cấp các tính năng, tiện ích thanh toán.
Trước khi trở thành tân CEO Grab Việt Nam, ông Alejandro Osorio cũng đã từng có nhiều kinh nghiệm làm việc tại một số tập đoàn hàng đầu trên thế giới như SoftBank, Brightstar Corp,…
Việc tập trung vào cấu trúc chi phí và ưu đãi cũng như đổi mới các dịch vụ đã giúp Grab thúc đẩy tần suất giao dịch, tỷ lệ giữ chân người dùng và mức độ tương tác.
Quyết định đóng cửa bếp trên mây - GrabKitchen gần đây đến từ việc mô hình này không đạt kỳ vọng của Grab, trong bối cảnh công ty này dành mọi sự tập trung cho mục tiêu lợi nhuận.
Sau GXS Bank - ngân hàng số được thành lập với sự hợp tác của Singtel, tại Singapore, Grab tham vọng đặt chân tới cả Malaysia và Indonesia trong lĩnh vực mới mẻ này.
Grab hy vọng sẽ thu được lợi nhuận bằng cách cung cấp một bộ dịch vụ trên nền tảng của mình tại Singapore, nơi những người sử dụng Grab để gọi xe hoặc đặt đồ ăn giờ đây cũng có thể truy cập các dịch vụ ngân hàng.