Analytic
Hotline: 08887 08817

Hai nguy cơ cho tương lai kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với khó khăn trong tương lai khi nguồn tài nguyên dần cạn kiệt và môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.

Định hướng phục hồi sau đại dịch: Kinh tế tuần hoàn là giải pháp vẹn toàn

Mô hình kinh tế tuần hoàn là biện pháp vẹn toàn và hữu hiệu nhất giúp ngăn ngừa sự lây lan của đại dịch cũng như phục hồi nền kinh tế một cách bền vững, tránh những tác động xấu đến môi trường và khí hậu.

Ô nhiễm không khí giảm nhẹ trong thời gian cách ly xã hội

Mức bụi mịn và lượng khí thải NO2 tại Hà Nội và TP. HCM giảm không đáng kể dù cách ly xã hội.

Doanh nghiệp hợp lực giải khát cho miền Tây

Những cơn mưa trái mùa đầu tiên kéo đến đã phần nào giải tỏa cơn khát cho cộng đồng cư dân Tây Nam Bộ sau thời gian hạn mặn khốc liệt kéo dài và theo đó, nhu cầu dụng cụ trữ nước ngọt trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.

Nguy cơ 3,5 tỷ người nằm trong điều kiện khí hậu ‘gần như không thể sống nổi’

Nhiệt độ gia tăng do phát thải khí nhà kính từ con người sẽ khiến khoảng 1/3 dân số dự kiến phải sống trong điều kiện giống như vùng nóng nhất của sa mạc Sahara trong nửa thế kỷ tới.

Quyết định 13 về giá điện mặt trời: Quá ngắn, quá thách thức

Mặc dù Quyết định 13 về giá mua điện mặt trời mới đây tạo thêm cơ hội phát triển loại năng lượng tái tạo này, thời hạn có hiệu lực của quyết định này được đánh giá là quá ngắn trong bối cảnh các hoạt động trì trệ vì Covid-19.

Phục hồi kinh tế kiên cường và công bằng thông qua năng lượng tái tạo

Các chính phủ có thể đạt được nhiều mục tiêu kinh tế và xã hội với khả năng phục hồi mạnh mẽ mà không khiến ai bị bỏ lại phía sau bằng cách tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo và biến quá trình chuyển đổi năng lượng thành một phần tất yếu.

'Giặc mặn' ở Tây Nam Bộ

Ai đời một vùng sông nước dày đặc, kênh rạch chằng chịt, đất đai màu mỡ như Tây Nam Bộ lại bỗng thiếu nước ngọt. Cứ như chuyện viễn tưởng!

Doanh nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước bị phạt tới 500 triệu đồng

Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước là 250 triệu đồng đối với cá nhân và 500 triệu đồng đối với tổ chức.

TP.HCM và Hà Nội thuộc top đô thị phải chạy đua với biến đổi khí hậu

Mực nước biển dâng cao có thể ảnh hưởng đến đà tăng trưởng của các đô thị Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Bình đẳng giới cho lực lượng lao động ổn định và gắn bó

Mức độ quan tâm cao và liên tục đến những vấn đề về giới giúp cải thiện trải nghiệm của người lao động nữ và là cách thức giữ chân người lao động trong khu vực sản xuất hàng loạt.

Bộ Ngoại giao lên tiếng trước việc Lào sắp xây đập thủy điện trên sông Mê Kông

Việc phát triển các công trình thủy điện trên dòng chính của sông Mê Kông cần đảm bảo không gây tác động tiêu cực tới các nước ở hạ nguồn theo đúng thông lệ quốc tế và Ủy hội sông Mê Kông quốc tế.

Giải bài toán kinh doanh thịt lợn thương hiệu Việt

Nhật Bản chỉ có một giống lợn bản địa nhưng ngành kinh doanh thịt lợn thương hiệu đã được hình thành và phát triển. Trong khi đó, Việt Nam có sự đa dạng phong phú về tài nguyên nhưng lại chưa được khai thác.

Nguy cơ của các nước châu Á đang phát triển trước cách mạng 4.0

Tự động hóa khuyến khích đưa sản xuất ở nước ngoài về chính quốc và Việt Nam được dự báo có thể mất tới 26% số việc làm.

Hà Nội trong Top 10 thế giới về mức độ bụi mịn cao nhất

Tính trung bình toàn bộ lãnh thổ, Việt Nam đứng thứ 15 thế giới và đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á về mức độ bụi mịn PM2.5.