Analytic
Hotline: 08887 08817

Các tập đoàn lớn đang lãng phí khoảng 50% chi phí truyền thông

Một khảo sát do Nielsen tổ chức với tất cả Giám đốc Sale và Marketing của các tập đoàn lớn trên thế giới cho thấy, có khoảng 30% đến 50% chi phí truyền thông bị lãng phí, 40% mục tiêu chiến dịch không đúng với yêu cầu.

Sự cộng hưởng giữa Chủ tịch HĐQT và CEO sẽ giúp doanh nghiệp lớn lên

Nói theo ngôn ngữ quản trị đó là sự tương đồng giữa hai người cùng hệ giá trị, có triết lý kinh doanh và văn hóa tương đồng cùng sự thấu hiểu giữa hai con người.

Bài học cấu trúc hệ thống marketing nhìn từ khủng hoảng của Con Cưng, Khải Silk

Đã đến lúc các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam từ bỏ cách marketing lỗi thời, chọn một mô hình hợp lý để có thể kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, ngăn ngừa và vượt qua khủng hoảng truyền thông.

Mối quan hệ giữa Chủ tịch HĐQT và CEO: Làm thế nào để tránh đổ vỡ?

Một vài chủ doanh nghiệp ở Việt Nam đã thất vọng chia sẻ rằng “sau hàng loạt thay đổi qua những triều đại CEO khác nhau tôi chẳng thấy tốt hơn tí nào! Công ty bây giờ đang tìm kiếm một CEO nhanh chóng có thể đưa công ty trở lại y như mô hình ban đầu mà tôi đã gầy dựng”.

Con người hay robot quan trọng hơn với doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam?

Máy móc, dù như thế nào vẫn chỉ là công cụ cho con người, do đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn phải tiếp tục đầu tư thích đáng cho nhân sự sau đó mới đến robot.

Động cơ tăng trưởng kinh tế tiếp theo của châu Á

Một thế hệ mới của các nhà sản xuất đã sẵn sàng để định hình thế kỷ 21 tại châu Á. Điều này được hiện thực hóa bởi hoạt động tiêu dùng, những thay đổi trong lựa chọn của người tiêu dùng, cũng như một nền văn hóa của chất lượng và sự đổi mới. Một nghiên cứu về các xu hướng quan trọng, bao gồm các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo AI, giúp giải thích tại sao điều này lại xảy ra.

Từ ‘vụ ly hôn' Ba Huân và VinaCapital nghĩ về tư duy thân hữu

Tư duy thân hữu ngấm sâu vào giới doanh nghiệp Việt Nam lúc nào không biết và mỗi khi có chuyện xảy ra, họ lại dùng quan hệ, nhờ vả để xử lý.

Khởi nghiệp cần sự tập trung và khác biệt

Từ bán salad online, startup này còn muốn kinh doanh thêm rau, trái cây, nước sốt, thậm chí là cả bia và nước ngọt. Liệu đây đã phải là chiến lược đúng đắn?

Ông Lê Quốc Vinh: Con Cưng cần biết nhận lỗi và sửa sai

"Có vẻ như Con Cưng không học được gì từ thất bại trong các cuộc khủng hoảng của các thương hiệu khác trước đây, như Khaisilk, Tân Hiệp Phát, nước mắm công nghiệp...", ông Vinh nói với TheLEADER.

Bí kíp quản trị của các tập đoàn tỷ đô Thái Lan

Để bứt phá trong tương lai, các doanh nghiệp Việt luôn phải bám sát vào nhu cầu - xu hướng tiêu dùng của khách hàng và đầu tư thích đáng cho công nghệ.

Hành trình từ zero đến doanh thu 2.000 tỷ đồng của ông lớn công nghệ CMC

Ngoài hệ thống tốt, điều giúp CMC từ một công ty thua lỗ năm 2011, chỉ 6 năm sau có doanh thu 2.000 tỷ đồng chính là nhờ cách quản lý minh bạch và luôn giữ chữ tín.

Phó tổng giám đốc KIDO Mã Thanh Danh: Khởi nghiệp tự do có cái giá của nó

Đó là tự mình làm hết tất cả mọi công việc, không còn phòng này, ban nọ hỗ trợ mỗi khi cần. Tay trắng lập nghiệp tuy tự do, nhưng lúc nào cũng cô đơn, lạnh lẽo, bạn có muốn thử?

Làm gì để kiếm nhiều tiền nhất nếu trong tay chỉ có 5 USD và 2 giờ đồng hồ?

Mua Vietlott - được ăn cả ngã về không? Hay ngồi yên 2 giờ bảo toàn 5 USD? Câu trả lời nhà sáng lập Beeketing sẽ khiến bạn thực sự bất ngờ.

'Đừng nghĩ cách mạng 4.0 là điều gì quá to tát, hãy bắt đầu từ những việc nhỏ'

Chuyển đổi số là sự thay đổi về tư duy và nhận thức của chủ doanh nghiệp cùng các nhân viên chứ không phải bài toán về công nghệ.

Doanh nghiệp đứng trước bài toán: Đa dạng hóa hay tập trung và khác biệt?

Đầu tư mở rộng ngành hàng mới, đa dạng hóa sản phẩm đang là xu hướng được nhiều tập đoàn lớn tại Việt Nam theo đuổi hiện nay. Vinamilk đầu tư vào mía đường, Vingroup sản xuất ô tô, Thế Giới Di Động đi bán bách hóa... là những điển hình của xu hướng mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp hiện nay.