Analytic
Hotline: 08887 08817

Lo nguy cơ ô nhiễm phóng xạ trong khai thác titan

Các nhà khoa học cho rằng, nguy cơ ô nhiễm phóng xạ từ hoạt động khai thác tian đặc biệt nghiêm trọng.

Phát triển bền vững - Mối liên hệ hữu cơ giữa nền kinh tế và doanh nghiệp

Đã có nhiều ví dụ cho thấy, những công ty đã bị giảm độ tăng trưởng, hoặc rơi vào khủng hoảng bởi sự phát triển thiếu bền vững của họ...trong đó có các vấn đề về luật pháp, xã hội, môi trường....

Khai thác Titan: Bình Thuận có nguy cơ "chết khát"

Theo các nhà khoa học, hệ lụy từ khai thác titan đối với môi trường tại Bình Thuận được dự báo khá nghiêm trọng.

Tướng Lê Văn Cương: "Nếu làm tiếp mỏ sắt Thạch Khê, chắc chắn sẽ dẫn tới thảm họa"

Đó là nhận định của ông Lê Văn Cương, Hội Khoa học và công nghệ Mỏ Việt Nam liên quan đến việc tái khởi động mỏ sắt Thạch Khê.

"Hồi sinh" mỏ sắt Thạch Khê: Quá nhiều hệ lụy?

Liên quan đến việc tiếp tục thực hiện dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, nhiều nhà khoa học tỏ ra lo ngại hệ lụy ô nhiễm môi trường gây ra từ dự án này.

Formosa lấn gần 300ha biển để chôn hàng chục triệu m3 xỉ thải

Để xử lí lượng xỉ khổng lồ lên đến hàng chục triệu m3 trong quá trình luyện thép, Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã hoàn tất được việc xây một hệ thống kè lấn biển để chôn lượng xỉ thải lên tới hàng chục triệu tấn.

Thảm họa môi trường sẽ khủng khiếp hơn Formosa nếu "hồi sinh" mỏ sắt Thạch Khê

"Tái khởi động dự án mỏ sắt Thạch Khê, nếu để xảy ra sự cố, chắc chắn sẽ khủng khiếp hơn vụ Formosa rất nhiều lần".

Đánh thức mỏ sắt Thạch Kê: Lựa chọn và đánh đổi?

Hiệu quả kinh tế của việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê vẫn dừng lại ở tiềm năng, thế nhưng, những hậu quả đối với môi trường và xã hội lại đang tồn tại rất nhiếu vấn đề gây bức xúc dư luận.

Băn khoăn bài toán hiệu quả kinh tế mỏ sắt Thạch Khê

Mỏ sắt Thạch Khê được định giá khoảng 35 tỷ USD, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, vấn đề lợi nhuận kinh tế khi tái khởi động lại dự án mỏ sắt lớn nhất khu vực Đông Nam Á này vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tính toán lại.

Cạn kiệt cát xây dựng tại Đồng bằng sông Cửu Long

Tình trạng cạn kiệt cát xây dựng khiến các công trình trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng lớn...

Thế giới đã sản xuất tới hơn 9 tỷ tấn nhựa

Một nghiên cứu mới đây cho biết hơn 9 tỷ tấn nhựa đã được sản xuất trên thế giới kể từ những năm 1950, và phần lớn đã trở thành rác thải.

Cách mạng năng lượng tái tạo ở Nhật Bản

Cách tiếp cận quản lý đất đai và tài nguyên nước của Nhật Bản rất khác biệt so với các nước trên thế giới.

ADB giúp Đà Nẵng xây dựng giải pháp xử lý chất thải thông qua dự án PPP

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng hôm nay đã ký kết một thỏa thuận về các dịch vụ tư vấn giao dịch để xây dựng một bãi chôn lấp rác và công trình xử lý chất thải mới.

Biến đổi khí hậu không ngăn chặn sẽ hủy hoại những thành tựu mà châu Á đã dày công mới đạt được

Biến đổi khí hậu không được ngăn chặn sẽ mang lại những hậu quả tàn khốc cho các quốc gia ở châu Á và Thái Bình Dương, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tăng trưởng của các quốc gia này trong tương lai, làm hủy hoại những thành tựu phát triển hiện tại, và làm suy giảm chất lượng đời sống, theo một báo cáo được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Viện Nghiên cứu Tác động Biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) vừa công bố.

Formosa đứng đầu các vụ gây ô nhiễm năm 2016

Tại danh mục các vụ gây ô nhiễm môi trường nổi cộm, sự cố môi trường biển miền Trung do nước thải công nghiệp của Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây ra được xếp đứng đầu.